Phát triển thị trường sức lao động

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang dến năm 2020.doc (Trang 81 - 82)

7. Bố cục

3.2.5 Phát triển thị trường sức lao động

Chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khơng thể khơng phát triển các thị trường, trong đĩ cĩ thị trường sức lao động. Nhấn mạnh vai trị của thị trường sức lao động, Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X chỉ rõ: “ Đa dạng hĩa các hình thức giao dịch việc làm; phát triển hệ thống thơng tin về thị trường sức lao động trong nước và thế giới. Cĩ chính sách nhập khẩu lao động cĩ chất lượng cao trong lĩnh vực cơng nghệ và quản lý ở những ngành, nghề cần ưu tiên phát triển” [41.82].

Cĩ chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động, nhất là ở khu vực nơng thơn.

Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt xuất khẩu lao động đã qua đào tạo nghề, lao động nơng nghiệp.

Hồn thiện cơ chế, chính sách tuyển chọn và sử dụng lao động trong khu vực kinh tế nhà nước và bộ máy cơng quyền.

Đa dạng hĩa các hình thức giao dịch việc làm phát triển hệ thống thơng tin về thị trường sức lao động trong nước và thế giới.

Cĩ hình thức nhập khẩu lao động cĩ chất lượng cao trong lĩnh vực cơng nghệ và quản lý ở những ngành nghề cần ưu tiên phát triển.

Gia tăng tốc độ giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, đồng thời tạo điều kiện để người lao động phát triển tồn điện, tăng cường sự đĩng gĩp của người lao động vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh.

Khơi phục và đổi mới phát triển các làng nghề truyền thống và các nghề mới cĩ giá trị kinh tế cao gắn liền với quá trình đơ thị hĩa nơng thơn.

Phát triển các khu cơng nghiệp, khu chế xuất nhất là chế biến thủy hải sản.

Một phần của tài liệu phát triển nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang dến năm 2020.doc (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w