- Mặc dù có xuất khẩu nhng đây mới chỉ là thị trờng tiềm năng hiện tại vẫn cha đợc khai thác, hiệu quả rất thấp.
f. Chiến lợc hậu mãi triển khai cha hiệu quả.
Đối với mỗi một doanh nghiệp thơng mại dịch vụ bán hàng và sau bán hàng vô cùng quan trọng. Một sản phẩm bao giờ cũng có giai đoạn phát triển dó cũng chính là giai đoạn nhà doanh nghiệp mở rộng các hình thức khuyến mãi, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phảm nhằm mục đích hấp dẫn lôi cuốn khách hàng. Chiến lợc hậu mãi sau bán hàng nêú đợc thực hiện tốt thì vòng đời của sản phẩm sẽ đợc kéo dài , chắc chắn sẽ làm tăng doanh thu Tổng công ty Muối, đã có những phơng hớng về các hoạt động dịch vụ sau khi hoàn thành sản phẩm, nhng cha nâng cao thành một chiến lợc cụ thể chính vì thế mà hạn chế rất nhiều đến hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty.
Việc cản trở chiến lợc hậu mãi sau bán hàng chính là sự cạnh tranh không đáng có gữa các thành viên trực thuộc Tổng công ty. Điều này đã vi phạm lý thuyết sự “ phân công thị trờng” ( cả mua và bán). Điều đó phải ánh giữa các doanh nghiệp, xí nghiệp, cha thực hiện giới hạn kinh doanh trong sự phân công chỉ đạo của Tổng công ty. Các doanh nghiệp này đã vi phạm thị trờng truyền thống của từng đơn vị, thị trờng mới khai thác bạn hàng quen thuộc... giữa các đơn vị kế hoạch kinh doanh không đợc tôn trọng, mà thị trờng còn bị tranh giành chiếm lĩnh lẫn nhau. Vì thế các doanh nghiệp muối trực thuộc cần hoạt động kinh doanh trong phạm vị của mình. Tôn chỉ đó cần đợc các đơn vị thành viên thực hiện nh là một đạo lý, đạo dức trong kinh doanh, trớc hết nh là giữa những anh em trong một gia đình lớn.
Các đơn vị cùng phối hợp để chiếm lĩnh thị trờng không canh tranh làm thiệt hại lẫn nhau, bán phá giá, để giành thị trờng trong nội bộ Tổng công ty. Làm nh vậy vô tình tạo sơ hở cho t nhân ép giá, chen chân chiếm lĩnh thị trờng gây thiệt hại chung cho toàn Tổng công ty.
Đây là vấn đề mà cần thiết phải nâng lên nh một quy chế để tạo ra một môi trờng hoạt động kinh doanh lành mạnh từ trong hệ thống quản lý của Tổng công ty mà tất cả các đơn vị thành viên phải nghiêm chỉnh thực hiện.
Từ sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp thành viên cho thấy sự phân cấp giao quyền, tính tự chịu trách nhiệm của các giám đốc đơn vị cha cao . Họ phải đảm nhận các nhiệm vụ của Tổng công ty giao phó nhng cha phát huy đợc tính năng động trong kinh doanh, các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tổ chức bán hàng theo phong cách của mình ví dụ: có hình thức khuyến mãi sản phẩm, giảm giá cho các kế hoạch lớn... nhng phải tuân theo sự quản lý một chiều của Tổng công ty. Các doanh nghiệp thành viên vì chạy theo lợi nhuận, trong sự cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trờng họ đã tự chèn ép lẫn“
nhau tạo ra môi r” ờng kinh doanh thiếu lành mạnh, vô tình làm giảm hiệu quả kinh doanh của toàn tngành muối nói chung.
ChơngIII