Những giải pháp nhằm kết hợp hài hoà giữa nhiệm vụ xã hội và nhiệm vụ kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Công ty Muối Việt nam.docx (Trang 86 - 90)

- Các giải pháp công nghệ:

3.Những giải pháp nhằm kết hợp hài hoà giữa nhiệm vụ xã hội và nhiệm vụ kinh doanh.

nhiệm vụ kinh doanh.

3.1. Sự hỗ trở từ chính sách quản lý của Nhà n ớc

ở các chơng trên cho thấy để Tổng Công ty kết hợp hài hoà hai nhiệm vụ kinh doanh và xã hội cần phải có sự hỗ trợ từ các chính sách quản lý của Nhà nớc. Thực chất nhiệm vụ xã hội mà Tổng Công ty phải thực hiện đó là nhiệm vụ Nhà nớc giao phó. Tổng Công ty Muối là công cụ vĩ mô để Nhà nớc thực hiện các chỉ tiêu xã hội. Vì vậy trong quá trình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội cần phải có sự trợ giúp tích cực vào cơ chế, chính sách quản lý. Đặt vấn đề ra nh trên không có nghĩa là Tổng công ty Muối sẽ ỷ lại hoàn toàn vào Nhà nớc hoặc sẽ nghiêm chỉnh đến cứng nhắc khi thực hiện kế hoạch cuả Nhà nớc. Các chính sách quản lý Nhà nớc đã có phần u ái Tổng Công ty hơn so với các thành phần kinh tế khác, hỗ trợ để Tổng Công ty luôn giữ vai trò chủ đạo trong nghành muối.

Chính sách tài chính:

 Để bình ổn giá cả trên thị trờng muối, Nhà nớc cần quy định một mức giá trần về muối. Bởi vì đề phòng khi giá quá thấp làm cho những ngời làm muối chán và họ sẽ bỏ muối sang kinh doanh nghành khác hoặc là không sản xuất muối nữa làm cho tổng công ty bị thiệt hại. Khi giá cao kéo dài, Tổng công ty bán với giá thị trờng nhng giá mua vào cũng cao do đó lợi nhuận thấp, vì thế Nhà nớc cần hỗ trợ một lợng vốn để Tổng công ty có thể mua khi có nhu cầu.

 Đối với muối iốt bán cho các tỉnh miền núi, Nhà nớc tiếp tục hỗ trợ cớc phí vận chuyển, tiền công trộn Iốt, bao bì để dân c miền núi có thể mua với mức giá thấp hơn ở đồng bằng.

 Ngân sách dành cho phổ cập muối Iốt tại miền núi nên giao trực tiếp cho các địa phơng quản lý hoặc các cơ sở sản xuất muối Iốt quản lý. Giao trực tiếp ngân sách nh vậy sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tại địa phơng nhanh chóng điều hoà đợc cung cầu tại thị trờng đó, giảm bớt những thủ tục phiền hà, thời gian vô ích khi các đơn vị thành viên đi xin kinh phí.

 Nguồn thu ngân sách từ ngành muối cần đợc tái đầu t để lại để phát triển nghề muối trong các trờng hợp nh :

- Trợ giúp dân gặp thiên tai, trợ giúp giá khi họ thu hoạch quá nhiều làm cho mất giá, cũng nh trợ giá để khuyến khích ngời làm muối xuất khẩu và làm muối công nghiệp.

- Đầu t cải tạo xây dựng các đồng muối, cơ giới hoá và hiện đại hoá ngành muối .

Các đề nghị cụ thể về các chính sách tài chính Nhà nớc là:

- Vốn: Nhà nớc nên cấp đủ số tiền để mua đủ số lợng Muối mà Nhà nớc yêu cầu. Tổng công ty Muối phải dự trữ khoản vốn mà Nhà nớc cấp cho các doanh nghiệp, nên tính theo giá hiện thời tránh tình trạng giá thay đổi qua nhiều năm. Ngoài hỗ trợ vốn cho dự trữ Nhà nớc còn phải hỗ trợ xây dựng các công trình xây dựng cơ bản, cơ sở hạ tầng đờng xá, cầu cống.

- Thuế : Đa thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất, các loại thuế kinh doanh khác, tăng thuế gián thu đối với các đối tợng sản xuất kinh doanh. Nhà nớc phải xác định đợc thuế muối là nguồn ngân sách hỗ trợ đảm bảo quá trình tái đầu t sản xuất muối. Cần thay đổi cách nhìn nhận trớc đây không hề coi trọng nguồn thu thuế từ muối, không thực hiện đăng ký kinh doanh muối. Tất cả các đơn vị cá nhân kinh doanh muối phải nộp thuế đầy đủ cho Nhà nớc .

- Việc thu thuế đa khấu hao về giá thành để định giá bán, không loại trừ cho bất cứ đối tợng tiêu dùng nào để nhanh chóng đa muối trở thành một loại hàng hoá có giá trị trên thị trờng . Việc đánh thuế không nhằm mục đích giảm doanh thu của các doanh nghiệp kinh doanh muối. ý nghĩa của việc đánh thuế là nâng cao giá trị thơng phẩm mặt hàng muối đồng thời tăng nguồn thu tái đầu t, mở rộng quy mô sản xuất .

Chính sách tín dụng:

- Để kinh doanh muối bình thờng, không gây biến động cần tránh tình trạng ép giá của t thơng. T thơng ép giá của ngời sản xuất khi tới mùa thu hoạch “giá hạ phải bán rẻ”. Để đảm bảo lợi ích cho ngời sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp muối Nhà nớc có một số vốn lu động cần thiết để mua số lợng d thừa này .

- Tuy nhiên vốn lu động của Tổng Công ty còn quá ít, vì thế Nhà nớc cần có chính sách cấp vốn lu động cho Tổng Công ty muối. Vì thực hiện nhiệm vụ xã hội của Tổng Công ty khi phổ cập muối Iốt rất khó khăn đòi hỏi phải có kinh phí lớn để tuyên truyền, giáo dục, quảng cáo... Bên cạnh đó việc vay vốn ngân hàng hiện nay, lãi xuất quá cao, vốn của Tổng Công ty hay bị ứ đọng do khách hàng trả chậm tiền.

- Đặc điểm của kinh doanh muối có tính chất mùa vụ. Khi mà Tổng công ty đã nhận định đợc nhu cầu sắp tới khan hiếm muối và phải mua muối ngay nhng vì vốn không có nên doanh nghiệp đánh tuột mất thời cơ. Do đó đối với việc vay vốn ngân hàng Nhà nớc có những quy chế rõ ràng để các tổ chức tín dụng ngân

hàng Nhà nớc có sự u tiên đáp ứng đủ vốn cho công ty, đồng thời Nhà nớc cần phải có kế hoạch chỉ đạo các ngân hàng thơng mại để các ngân hàng này sẵn sàng cung cấp tiền mặt cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên vay đợc bất cứ lúc nào với lãi suất thích hợp theo cơ chế hiện nay vay theo thế chấp, cầm cố thì các doanh nghiệp muối vay khó hơn.

3.2. Cần đảm bảo bình ổn giá của Tổng công ty.

Trong điều kiện sản xuất mùa vụ sút kém, giá muối tăng đột ngột cần có sự chỉ đạo nhất quán trong kế hoạch điều động bình ổn giá cả. Nhà nớc chỉ huy điều tiết các doanh nghiệp vận chuyển điều hoà sản lợng giữa các vùng. Tuy nhiên khi có sự bất ổn trên thị trờng, cung vợt hoặc thấp hơn cầu thị Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn phải tính toán định mức thiếu hụt cụ thể để Tổng công ty có kế hoạch phù hợp để từ đó Tổng công ty sẽ điều động các công ty nào cần tham gia và số l- ợng bao nhiêu, thời hạn nh thế nào, phải tránh không điều động ồ ạt dẫn đến tình trạng thị trờng cần bổ xung lại d thừa quá nhiều, giá cả giảm thấp hơn giá mua vào làm cho lỗ lớn.

4. Những kiến nghị khác đối với Nhà n ớc .

4.1. Phơng án sắp xếp lại để tổ chức của Tổng Công ty Muối Việt Nam.

Trong những năm qua khâu tổ chức, quản lý của Tổng công ty còn rất nhiều yếu kém. Trong nội bộ Tổng công ty luôn xảy ra tình trạng cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên, vô hình chung đã làm thiệt hại tới hiệu quả kinh doanh chung.

Chính vì vậy việc sắp xếp lại tổ chức Tổng Công ty Muối là rất cần thiết phải đợc thực hiện trong thời gian ngắn nhất.

Phơng châm xây dựng lại tổ chức của Tổng công ty Muối theo kiểu một tập đoàn kinh tế, trong đó Tổng Công ty (văn phòng) đóng vai trò nòng cốt đa ngành muối trở thành nghành công nghiệp mạnh trong 5-10 năm tới và các công ty con là các doanh nghiệp thành viên có thể cạnh tranh với Tổng công ty trên thị trờng, thực hiện phơng hớng phát triển chung tuân theo sự quản lý chỉ đạo của Tổng công ty .

Theo mô hình này các doanh nghiệp thành viên sẽ hoạt động theo sự phân đoạn thị trờng, không gây ảnh hởng nh chèn ép phá giá lẫn nhau. Các công ty này sẽ tuân thủ nguyên tắc có cạnh tranh, nhng không làm thiệt chung tới lợi ích của toàn Tổng công ty.

Các kiến nghị với nhà nớc:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Công ty Muối Việt nam.docx (Trang 86 - 90)