Muối Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Công ty Muối Việt nam.docx (Trang 70 - 75)

- Mặc dù có xuất khẩu nhng đây mới chỉ là thị trờng tiềm năng hiện tại vẫn cha đợc khai thác, hiệu quả rất thấp.

Muối Việt Nam.

1. Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch của Tổng Công Ty

Muối

1.1. Những thuận lợi và khó khăn của Tổng Công Ty Muối

1.1.1. Những thuận lợi của Tổng Công ty Muối:

Thứ nhất là do nớc ta có một lợi thế đặc biệt về điều kiện tự nhiên, có bờ biển dài trên 3.200 km và là một trong những nớc ẩn chứa tiềm năng to lớn về sản xuất muối và các sản phẩm từ muối. Đây là một ngành nghề truyền thống ở nớc ta đối với những ngời dân ở vùng bờ biển, họ làm muối với kinh nghiệm lâu đời.

Trải qua các thời kỳ, nghề muối có sự phát triển khác nhau, tốc độ phát triển phụ thuộc vào chế độ chính trị, xã hội, phụ thuộc vào các chính sách quyết sách đúng đắn của Chính phủ. Tuy nhiên qua bao nhiêu năm tháng, nghề muối vẫn phát triển và sản lợng ngày càng cao, cuộc sống của ngời dân làm muối vẫn còn vô vàn những khó khăn nhng họ vẫn kiên định thu vững gắn bó với nghề.

Thứ hai là do đặc điểm tiêu dùng quanh năm rộng khắp và ổn định. Bởi vì trong cơ thể con ngời bao giờ cũng phải cung cấp một lợng muối cần thiết, ngời ta không thể lúc này ăn thật nhiều muối những lúc khác không ăn hoặc ăn ít hơn. Muối không có mặt hàng thay thế nh gạo, thực phẩm nên mức cầu về tiêu dùng khá ổn định .

Hiện nay thì nhu cầu về muối có xu hớng tăng cho thị trờng miền núi và thị tr- ờng xuất khẩu. Thị trờng miền núi là thị trờng tiềm năng, ngời dân vùng sâu vùng xa tuy thu nhập thấp nhng cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nóc, thu nhập của họ ngày càng tăng lên do đó nhu cầu thiết yếu về các sản phẩm muối cũng ngày một tăng lên. Tìm hiểu tình hình xuất khẩu muối ở Việt Nam; Thời Pháp thuộc cùng với tơ lụa muối đợc coi là một trong những mặt hàng tham gia ngoại thơng sớm nhất ở Việt Nam. Muối đã đợc xuất khẩu trong 45 năm từ năm 1898 (31.345 tấn) đến năm 1939 trớc thế chiến lần thứ 2 (44.195 tấn) sau đó sản lợng xuất khẩu dừng lại cho tới năm 1976.

Trên thế giới trong 18 năm 1981-1997 muối là sản phẩm có nhu cầu tăng liên tục 2-3%/năm hay 200-300 triệu tấn/năm. Sản lợng muối châu á và khu vực chỉ chiếm 20% sản lợng thế giới nhng lại là khu vực kinh tế năng động tiêu thụ nhiều

muối. Trong khu vực này cung không đủ cầu. Các nớc châu á phải nhập muối từ các nớc úc hoặc Mêxicô với cự ly là 5000-120.000 km qúa xa xôi trong khi đó nớc xa nhất từ Nhật đến Việt Nam chỉ có 3500 km. Yếu tố cự ly rất quan trọng nếu nh gần sẽ thuận tiện vận chuyển, dễ dàng bảo quản, giảm chi phí vận chuyển. Trong 10 năm khu vực này phải nhập 7 triệu tấn muối (chiếm 23,5%) nhu cầu sử dụng muối toàn thế giới. Theo bảng số liệu về xuất khẩu muối cho thấy kế hoạch xuất khẩu trong t- ơng lai sẽ là thụ trờng các nớc châu á. Ngoài ra còn có thể nối lại với thị trờng truyền thống Liên Xô cũ cũng là nớc có nhu cầu nhập khẩu muối khá lớn. Ta có bảng số liệu muối trong 18 năm (1981-1998

Năm Số lợng ( tấn ) Khách hàng 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 7.500 55.430 52.620 50.760 63.200 63.600 66.040 52.050 83.550 26.940 6.530 500 20.000 40.000 40.000 40.000 35.000 25.000 Liên ìô _

Liên Xô - Singapore _ _ _ _ Liên ìô _ _ Bắc Triều Tiên

Hông kông, Thái Lan, Bắc Triều Tiên Malaysia, Thái Lan, Bắc Triều Tiên, Singapore

_ _ _ _ _

Theo bảng số liệu lợng muối xuất khẩu cao nhất là thời kỳ bao cấp năm 1989 là 83.550 tấn, từ năm 1982 đến năm 1987 sản lợng muối xuất khẩu đều lớn hơn 50.000 tấn. Khi chuyển sang cơ chế thị trờng muối xuất khẩu phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhng cho chất lợng muối của nớc ta còn quá thấp đã hạn chế rất nhiều đến l- ợng xuất khẩu chỉ đạt trung bình 30.000 tấn kể từ năm 1993 đến nay.

Tuy nhiên với điều kiện khí hậu đất đai cho phép chúng ta hoàn toàn có khả năng xây dựng những đoòng muối có quy mô, năng suất cao giá thành hạ có đủ tiêu chuẩn quốc tế về chất lợng đảm bảo cho nhu cầu xuất khẩu đầy tiềm năng.

Thứ ba là sau "Quy hoạch phát triển sản xuất lu thông muối đến năm 2000 ", đợc chính phủ phê duyệt (tháng 11 năm 1997 ), dới sự chỉ đạo và kiến nghị của Bộ Nông Nghiệp và phát triển Nông thôn, trong năm 1999 Chính phủ đã vận hành một loạt các chủ trơng muối cho thời kỳ tới, các văn bản quan trọng :

-Nghị định số 19/1999/NĐ-CP ngày 10/4/1999 của chính phủ về việc sản xuất và cung ứng cho ngời ăn.

-Quyết định số 153/1999/QĐ-TTg ngày 30/11/1999 của Thủ tớng Chính phủ về việc phê duyệt Dự án khu kinh tế muối công nghiệp và xuất khẩu Quán Thẻ, tỉnh Ninh Thuận.

Ngoài các văn bản quan trọng trên, lần đầu tiên triển khai chủ trơng mua muối cho dân theo giá sản quy định, tiến hành diều tra xã hội học ngành muối toàn quốc, Bộ cử đòan sang nghiên cứu quản lý ngành muối Trung Quốc và một số hội nghị ngành muối toàn quốc trong tháng 9 đã đợc tổ chức tại Hà Nội sau 15 năm gián đoạn... đã hình thành một hệ thống chủ trơng chính sách khá đầy đủ và đồng bộ để xây dựng một ngành công nghiệp muối tiên tiến hiện đại trong tơng lai.

1.1.2. Những khó khăn của Tổng Công ty Muối :

Bên cạnh những thuận lợi kể trên thì Tổng Công ty Muối gặp rất nhiều khó khăn. Trớc tiên phải kể đến là sự cạnh tranh của T Thơng. Từ khi chuyển samg cơ chế thị trờng có rất nhiều thành phần xuất hiện và lớn mạnh. Đặc biệt trong đó có ngành muối đã có một lực lợng t thơng cùng tham gia cạnh tranh với các doanh nghiệp Nhà nớc, họ đã khống chế đợc một phần thị trờng. Những sự cạnh tranh diễn ra gay gắt một cách khá tự nhiên bởi vì sự buông lỏng quản lý của Nhà nớc.

Quá trình cạnh tranh diễn ra giữa t nhân với Tổng Công ty Muối và giữa Tổng Công ty Muối với các đơn vị thành viên. Ngời sản xuất luôn trong tình trạng muốn bán nhanh sản phẩm sau mỗi mùa thu hoạch, đa số là bán cho t thơng. Giá muối bán trên thị trờng không theo sự điều khiển của Tổng Công ty Muối. Hơn nữa số lợng sản phẩm không phải là nhỏ, chính vì vậy nó tạo thành tảng băng trôi trên thị trờng.

Trong những năm đầu của cơ chế thị trờng chúng ta còn quá thiếu kinh nghiệm trong quản lý và lu thông muối đã tạo ra những khe hở cho t thơng hoành hành, giá cả lên xuống một cách tự do.

Thứ hai , về công nghệ phơng pháp sản xuất của chúng ta mang nặng tính đoạn nghiền rửa sấy khô còn rất lạc hậu thực hiện chủ yếu bằng tay. Đã thiếu sự đầu t đúng mức vào các máy móc thiết bị hiện đại làm cho chất lợng của các sản phẩm muối không đợc cao, điều đó hạn chế khả năng xuất khẩu muối ra thị trờng nớc ngoài. Ngoài ra khống chế có máy móc thiết bị không đợc đầu t đúng mức mà cơ sở hạ tầng cho việc sản xuất muối cũng không đợc sửa chữa, bảo quản tốt, điều này ảnh hởng đến sản lợng và chất lợng muối.

Thứ ba, Tổng Công ty thiếu vốn để có thể phát triển hoạt động kinh doanh của mình và đảm bảo các hoạt động xã hội. Để có thể phát triển hoạt động kinh doanh thì cơ sở hạ tầng, công tác xây dựng cơ bản và các trang thiết bị máy móc hiện đại phải đợc đảm bảo đầy đủ. Để có thể đảm bảo đợc tốt thì phải tốn rất nhiều tiền. Hiện nay theo khảo sát thực tế cho thấy một số đồng muối đang xuống cấp nghiêm trọng. Nhà nớc phải cho từ ngân sách nhằm cải tạo và nâng cấp đồng muối. Nhng điều đó là cha đủ, Tổng Công ty còn phải đợc vay ngân hàng, với số tiền lãi hàng năm phải trả rất lớn, điều này làm hạn chế hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty.

Thứ t, hiện nay trong toàn Tổng Công ty vẫn còn một số lợng lớn lao động d thừa, và số lao động này phần lớn là không có trình độ. Thêm vào đó lực lợng lãnh đạo cha có dợc cái nhìn tổng quát về việc sắp xếp lực lợng lao động trong Tổng Công ty sao cho có hiệu quả, việc quản lý nhiều khi cha chặt chẽ, cha bố trí đúng ngời đúng việc, bộ máy quản lý còn cồng kềnh làm tăng chi phí tiền lơng của Tổng Công ty.

Thứ năm, hệ thống thông tin thị trờng còn nhiều vấn đề hạn chế, yếu và lộn xộn trong kinh doanh nên cha có các dự báo, kế hoạch sát sao. Điều đó làm bỏ lỡ những cơ hội và không sao tránh đợc rủi ro trong kinh doanh. Tổng Công ty cha có bộ phận chuyên trách để thu thập nghiên cứu xử lý và cung cấp thông tin cung cầu giá cả và các vấn đề khác tới thị trờng kể cả trong nớc và nớc ngoài:

Thứ sáu, sự nhận thức và quyết tâm của các đơn vị trực thuộc Tông Cộng ty cha đồng đều trong vấn đề kinh doanh, một số đơn vị còn t tởng trông chờ, xem xét, rụt rè, cha tạo đợc sự hởng ứng cao trào, hợp lực để từng bớc chi phối và điều tiết thị tr- ờng

1.2. Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch của Tổng Công Ty Muối.

1.2.1.Các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch năm 2003. a. Cân đối cung cầu muối toàn xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(đơn vị: tấn) DTLT đến 01/01/2003 Dự kiến sản xuất đến năm 2003 Tổng cung cấp cho XH Tổng nhu cầu Xã HẫI Dự trữ lu thông đến 31/12/2003 Toàn Quốc Trong đó TCT Toàn quốc 200000 150000 900000 1100000 1000000 100000 Miền bắc 140000 95000 300000 440000 450000 -10000 Miền nam 60000 55000 600000 660000 550000 110000

b. Kế hoạch dự trữ quốc gia năm 2003 9,5 tỷ đồng - Nhập dự trữ quốc gia: 10.000tấn 7 tỷ đồng - Hạn mức kinh phí hoạt động quản lý, bảo quản hàng hoá 2,5 tỷ đồng

Và sửa chữa nâng cấp kho dự trữ muối c. Kế hoạch xây dựng cơ bản năm 2003

• Công trình nhóm C: 86.647trđ

- Đầu t thuỷ lợi 63.517trđ - Đầu t đờng vận chuyển muối 11.180trđ - Đầu t kho muối DTQG 6.950trđ - Đầu t đồng muối Bình Nam – Quảng Nam 5.000trđ

• Công trình nhóm A:

120.000trđ

- Vốn ngân sách: 85.000trđ Trong đó:

+ Cấp cho công trình tiêu, phòng lũ, 60.000trđ Và cấp nớc biển

+ Cấp cho khối lợng thực hiện năm 2002 20.000trđ + Cấp cho đền bù GPMB 5.000trđ - Vốn vay: XD tiểu dự án xd đồng muối: 35.000trđ 1.2.2. Nhiệm vụ kế hoạch của Tổng Công Ty Muối;

- Tổng công Ty sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp thành viên triển khai ký hợp đồng ngay từ đầu vụ trực tiếp tiêu thụ muối cho diêm dân, đồng thời phát triển hình thức liên kết sản xuất tạo sự gắn kết bền vững giữa diêm dân với các đơn vị của Tổng Công Ty

- Tăng cờng mạng lới thông tin, nắm chắc diễn biến sản xuất, quan hệ mật thiết với diêm dân, tăng cờng đầu t vào vùng nguyên liệu (cơ sở vật chất, hớng dẫn công nghệ, khuyến khích giá) để có đủ nguyên liệu cho các nhà máy chế biến muối tinh chất lợng cao đã và đang đợc Tổng Công Ty triển khai tại các đồng muối (phấn đấu đến năm 2003 có 13 nhà máy đạt tổng công suất 358.000 tấn/năm)

- Toàn bộ muối lu thông tên thị trờng để phục vụ cho ngời tiêu dùng của Tổng Công Ty phải đợc trộn iốt. Bao bì mẫu mã không ngừng đợc cải tiến để đi vào thị hiếu của ngời tiêu dùng; đa dạng hoá sản phẩm muối tinh loại 400g, 500g và muối iốt đã đóng bao 1 kg phục vụ cho đồng bào miền núi, duy trì tốt các

mối quan hệ với các Công Ty thơng mại miền núi và phấn đấu dần đa muối tinh iốt thay thế cho muối thô iốt.

- Củng cố các thi trờng hiện có nh Nhật Bản, Hàn Quốc, .xâm nhập thị tr… ờng mới tại các nớc khu vực và châu phi, năm 2003 dự kiến xuất khẩu 20.000 tấn muối chất lợng cao đã qua chế biến với kim ngạch ớc đạt từ 2tr đến 2,5 tr (USD)

- Đẩy mạnh nhanh hơn nữa tiến độ xây dựng đồng muối Quán Thẻ để có thể sớm có lợng muối bù đắp cho lợng muối còn thiếu cho nhu cầu công nghiệp, tiêu dùng và xuất khẩu

2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh . 2.1. Tăng c ờng công tác nghiên cứu thị tr ờng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh muối ở Tổng Công ty Muối Việt nam.docx (Trang 70 - 75)