Nghiên cứu ổn định và độ bên đậpBTĐL

Một phần của tài liệu chuyên đề : Báo cáo tổng hợp kết quả tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Bịnh Bình (Trang 104 - 105)

IV- CƠNG tác quản lý Kỹ thuật và giám sát thi cơng

8-Nghiên cứu ổn định và độ bên đậpBTĐL

- Đến nay, sau 30 năm phát triển, trên thế giới đã cĩ nhiều đập bê tơng đầm lăn lớn đ−ợc thiết kế, xây dựng và đ−a vào khai thác. Điển hình là các đập của Trung Quốc: Longthan (216,5m), Quangzhao (195,5m)... Tuy nhiên, ổn định và độ bền của đập vẫn cịn là chủ đề của nhiều hội thảo lớn về đập BTĐL (Hội thảo 3-2007 ở Atlanta (Mỹ), Hội thảo 10- 2007 ở Quý D−ơng (Trung Quốc).

- Cho đến nay, phân tích ổn định và độ bền của đập trọng lực bê tơng đầm lăn vẫn sử dụng các ph−ơng pháp nh− dùng cho đập trọng lực bê tơng th−ờng. Tuy nhiên, trong phân tích đánh giá phải chú ý đến những đặc điểm của đập bê tơng đầm lăn nh− lực dính kết ở mặt tiếp giáp giữa các lớp kém, mơ đun đàn hồi cao hơn mơ đun đàn hồi của bê tơng th−ờng cùng c−ờng độ v.v.

- Động đất luơn luơn là vấn đề lớn đặt ra đối với các cơng trình xây dựng. Đến nay, hầu hết các đập đập bê tơng trọng lực th−ờng và BTĐL chúng ta đang thiết kế và xây dựng cĩ mái th−ợng l−u thẳng đứng và gần thẳng đứng. Tuy nhiên, trên thế giới một số đập BTĐL cao trên 100 m đã đ−ợc thiết kế và xây dựng với mái th−ợng l−u và hạ l−u nghiêng đối xứng. Rõ ràng, động đất và ổn định của đập BTĐL trong vùng động đất cịn nhiều vấn đề đang cần nghiên cứu ở n−ớc ta.

Lực dính kết trên mặt tiếp giáp giữa hai lớp đầm lăn th−ờng yếu hơn nhiều (ở chỗ xử lý tiếp giáp kém lực dính kết này rất nhỏ), khi đập chịu động đất cĩ thể gây nguy hiểm đến ổn định và độ bền của đập tại các mặt tiếp giáp xung yếu này. Vì vậy, với đập bê tơng trọng lực đầm lăn Định Bình cũng nh− với các đập bê tơng đầm lăn khác, ngồi việc kiểm tra ổn định tr−ợt trên mặt tiếp xúc giữa đập và nền cịn cần kiểm tra ổn định tr−ợt ở mặt tiếp xúc giữa các mặt lớp bê tơng đầm lăn, cĩ xét đến áp lực đẩy ng−ợc (với việc xét hiện t−ợng thấm ngang vào mặt lớp tiếp giáp xảy ra tại chỗ tiếp giáp khối đổ bê tơng t−ờng chống thấm tại cao trình +60).

Nhằm đánh giá đầy đủ hơn về ổn định của đập bê tơng đầm lăn, cĩ thể nên phân tích thêm ổn định của đập khi xem với mặt tr−ợt xét là mặt tiếp giáp giữa hai lớp bê tơng đầm lăn (tại các mặt cắt xung yếu) và sử dụng ph−ơng pháp xét đến lực

chống cắt trên mặt phá hoại, cho các tr−ờng hợp: Khơng xét đến áp lực thấm ở mặt phân lớp và xét đến áp lực thấm ở mặt phân lớp.

II- về Vật liệu BÊ TƠNG ĐầM LĂN

Một phần của tài liệu chuyên đề : Báo cáo tổng hợp kết quả tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Bịnh Bình (Trang 104 - 105)