Áp dụng thành tựu nghiên cứu về vật liệu của các n−ớc

Một phần của tài liệu chuyên đề : Báo cáo tổng hợp kết quả tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Bịnh Bình (Trang 106 - 107)

IV- CƠNG tác quản lý Kỹ thuật và giám sát thi cơng

3.áp dụng thành tựu nghiên cứu về vật liệu của các n−ớc

- L−ợng dùng chất kết dính khơng giống nhau là do mỗi n−ớc cĩ l−ợng dùng phụ gia khống khác nhau. Nhật Bản là Quốc gia BTĐL cĩ l−ợng dùng chất kết dính thấp nhất vì sử dụng l−ợng tro bay thấp nhất, Tây Ban Nha cĩ l−ợng dùng chất kết dính lớn nhất vì l−ợng dùng tro bay là cao nhất.

- Trung Quốc và Tây Ban Nha thấy rằng sử dụng loaị BTĐL giàu vữa là thích hợp nhất.

- Mỹ đã thiết kế nhiều loại hình đập BTĐL, từ loại cĩ l−ợng chất kết dính rất thấp (64kg/m 3) cho đến BTĐL cĩ l−ợng dùng chất kết dính rất cao (252kg/m 3) từ BTĐL khơng dùng phụ gia khống (tro bay) cho đến loại BTĐL cĩ l−ợng dùng tro bay rất cao.

- Việt Nam đang thi cơng đập BTĐL cĩ l−ợng chất kết dính trung bình thuộc loại cao, nên khĩ khống chế nhiệt trong BTĐL, mặt khác làm tăng giá thành cơng trình.

- Nghiên cứu thành tựu về vật liệu BTDDL của các n−ớc (Trung Quốc, Mỹ, Nhật ... ) để áp dụng cĩ hiệu quả vào điều kiện Việt Nam vẫn là một h−ớng cần thiết và quan trọng.

4. Về cấp phối bê tơng đầm lăn

Đập bê tơng Định Bình sử dụng 2 cấp phối (CP2 và CP3), cốt liệu dăm lớn nhất Dmax = 60mm, xi măng PCB40, phụ gia hoạt tính tro bay. Nĩi chung đến nay cơng trình thi cơng theo 2 cấp phối trên hồn tồn ổn định. Chất kết dính là những sản phẩm sản xuất trong n−ớc, cốt liệu đ−ợc khai thác sử dụng tại chỗ nên thuận lợi cho cơng tác thi cơng. Tuy nhiên cĩ một số vấn đề cần chú ý nh− sau:

- Cần nghiên cứu và giải quyết triệt để bài tốn ứng suất nhiệt để khắc phục ứng suất nhiệt cho khối đổ RCC trong giai đoạn đầu cịn rất bị động, chiều cao một đợt đổ t−ơng đối thấp (phần chân đập mỗi đợt lên đập khơng quá 90cm t−ơng ứng với 3 lớp đổ) nên khối l−ợng khối đổ khơng lớn, điều này ảnh h−ởng đến việc đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình.

Bê tơng đầm lăn thiết kế theo 2 ph−ơng pháp cho kết quả khơng khác nhau nhiều. Vì vậy để phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam ch−a cĩ Tiêu chuẩn Thiết kế cấp phối BTĐL, kiến nghị chọn ph−ơng pháp của Trung Quốc để thiết kế cấp phối BTĐL cĩ kết hợp với một số điểm của ph−ơng pháp EM 1110-2-2006 của Mỹ để kiểm tra một số kết quả tính tốn trung gian, nh− đ−a ra giới hạn biên về tỷ lệ hồ/vữa để đảm bảo độ chống thấm của BTĐL và tăng liên kết giữa các lớp đổ, thích hợp cho bê tơng yêu cầu chống thấm. Kết hợp 2 ph−ơng pháp này trong quá trình tính tốn cấp phối BTĐL cĩ thể loại bỏ đ−ợc những ph−ơng án khơng đảm bảo tính chống thấm, nhờ đĩ giảm bớt khối l−ợng thí nghiệm mẫu, tránh lãng phí nhân cơng và kinh phí. Việc thiết kế cấp phối BTĐL cần thể đ−ợc lập trình tính tốn trên máy tính để nhanh chĩng cho kết quả.

Một phần của tài liệu chuyên đề : Báo cáo tổng hợp kết quả tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Bịnh Bình (Trang 106 - 107)