IV- CƠNG tác quản lý Kỹ thuật và giám sát thi cơng
6- Thiết kế mặt cắt đậpBTĐL phù hợp với điều kiện xây dựng
Hình thức mặt cắt và chống thấm thân đập) của đập BTĐL Định Bình đ−ợc thiết kế theo hình thức Kim Bao Ngân. Việc chống thấm cho đập chủ yếu nhờ vào t−ờng bê tơng chống thấm truyền thống dày 2m nằm về phía th−ợng l−u. Do t−ờng chống thấm là bê tơng truyền thống nên tiêu chuẩn chống thấm t−ờng cĩ thể sử dụng Tiêu chuẩn thiết kế 14TCN 56-88 - Thiết kế đập bê tơng và BTCT của Việt Nam.
Để thiết kế biện pháp chống thấm thân đập BTĐL N−ớc Trong, cơ quan t− vấn HEC đã áp dụng giải pháp chống thấm mới của các n−ớc cho đập bê tơng đầm lăn, đĩ là hình thức mặt cắt là bê tơng đầm lăn tồn mặt cắt.
Chọn hình thức mặt cắt là bê tơng đầm lăn tồn mặt cắt cịn cĩ nhiều ý kiến khác nhau giữa các chuyên gia Việt Nam vì ch−a cĩ tiêu chuẩn Việt Nam để thiết kế chống thấm thân đập bằng chính bê tơng đầm lăn. Tuy nhiên, cuối cùng đã hội tụ đ−ợc các ý kiến thơng qua các hội thảo trong quá trình Thiết kế và đã đ−ợc Bộ NN&PTNT đồng ý phê duyệt.
Do áp dụng cơng nghệ bê tơng đầm lăn trong xây dựng đập nên khả năng cơ giới hố cao, thi cơng nhanh. Khác với bê tơng th−ờng, bê tơng đầm lăn cĩ thể thi cơng thơng khoang nên khối đổ bê tơng t−ơng đối lớn, nếu điều kiện thời tiết cho phép, thiết bị và nhân lực đầy đủ cĩ thể thi cơng lên đập liên tục khơng ngừng.
Nghiên cứu xử lý các đới xung yếu, đứt gãy của nền đập, lựa chọn mặt cắt đập bê tơng đầm lăn hợp lý và tối −u, xác định quy mơ tràn cĩ cửa van hợp lý, xác định lựa chọn tuyến năng l−ợng hợp lý… là các vấn đề luơn luơn đặt ra phải giải quyết phù hợp với điều kiện xây dựng cơng trình.
Các vấn đề nêu trên đây cũng đã đ−ợc đơn vị t− vấn HEC rút kinh nghiệm từ đập Định Bình, nghiên cứu giải quyết ph−ơng án xây dựng đập BTĐL N−ớc Trong.