Nâng cáo chất l−ợng chống thấm cho vật liệu BTĐL

Một phần của tài liệu chuyên đề : Báo cáo tổng hợp kết quả tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Bịnh Bình (Trang 102 - 104)

IV- CƠNG tác quản lý Kỹ thuật và giám sát thi cơng

7.Nâng cáo chất l−ợng chống thấm cho vật liệu BTĐL

- Nâng cao chống thấm BTĐL để sử dụng thay cho bê tơng th−ờng là tiến bộ đạt đ−ợc trong xây dựng đập BTĐL Plêikrơng, Định Bình và một số đập khác.

- Sử dụng phụ gia hố dẻo và siêu dẻo thế hệ mới cĩ thể tăng độ chống thấm cho BTĐL, giảm đ−ợc tỷ lệ n−ớc/chất kết dính.

- Sử dụng phụ gia tạo khống để xử lý bề mặt để tăng tính chống chống thấm, tăng độ đặc chắc của BTĐL.

- Các biện pháp: Tối −u hố thành phần và cấp phối cốt liệu, phun s−ơng bảo d−ỡng, phủ giữ ẩm, che nắng sau khi đổ luơn là biện pháp đơn giản nh−ng tránh đ−ợc nứt nẻ và nâng cao thêm c−ờng độ và tính chống thấm cho BTĐL.

Tổng kết kinh nghiệm của n−ớc ngồi cho thấy, đập BTĐL th−ờng bị dị rỉ n−ớc qua khe nối, qua khe lạnh thi cơng, qua bản thân BTĐL, qua nền đập. Để chống thấm cho đập BTĐL cần áp dụng hàng loạt biện pháp đồng bộ từ thiết kế đến thi cơng nh− sau:

- Thiết kế cấp phối BTĐL tối −u: sử dụng cốt liệu tốt, tránh phân tầng, đủ tỷ lệ hạt mịn, đủ hồ xi măng và vữa, chỉ số Vc phù hợp năng lực đầm, tuổi bê tơng ít nhất 90 ngày

- Sử dụng các kết cấu chống thấm phía th−ợng l−u và thu gom n−ớc phía hạ l−u: ốp tấm bê tơng đúc sẵn; vật chắn n−ớc khe nối th−ợng l−u; t−ờng BT chống thấm (vàng bọc bạc); BTĐL cấp phối 2 chống thấm; BT biến thái.

- Đối với đập cao dùng biện pháp phụ trợ tăng c−ờng chống thấm mặt th−ợng l−u (vữa polime, phụ gia kết tinh, màng chống thấm…)

- Thi cơng tốt: đầm chặt; bảo d−ỡng ẩm 28 ngày bề mặt lộ thiên vĩnh cửu; tự động hĩa kiểm tra quá trình thi cơng và đ−a ra biện pháp xử lý kịp thời. Tăng c−ờng liên kết bề mặt các lớp đổ (dùng vữa lĩt, phụ gia kéo dài ninh kết, làm sạch bề mặt lớp đổ, đổ chồng lớp càng sớm càng tốt…).

- Phụt xi măng xử lý khe lạnh thi cơng.

- Các biện pháp nâng cao chống thấm cho đập BTĐL phần lớn kế thừa cơ sở khoa học của cơng nghệ bê tơng truyền thống (giảm tỉ lệ N/CKD , giảm độ rỗng của cốt liệu, tăng độ ẩm và thời gian bảo d−ỡng, đủ tỉ lệ hồ xi măng, tính linh động của hỗn hợp phù hợp năng lực đầm) . Mặt khác phát triển những biện pháp mới để phù hợp với ph−ơng pháp thi cơng đầm lăn (các biện pháp tăng liên kết bề mặt lớp đổ, các kết cấu đặc biệt chống thấm th−ợng l−u và thốt n−ớc hạ l−u).

- Các biện pháp cụ thể nâng cao chống thấm đập BTĐL rất đa dạng, phải đồng bộ từ thiết kế đến thi cơng.

- Lựa chọn vật liệu và thiết kế cấp phối BTĐL hợp lý, áp dụng sơ đồ thiết kế cấp phối BTĐL dựa theo ph−ơng pháp của Trung Quốc kết hợp với kiểm tra kết quả tính tốn trung gian theo ph−ơng pháp của USACE (Mỹ)

- Sử dụng phụ gia giảm n−ớc kéo dài đơng kết, nhằm nâng cao độ chống thấm của bản thân BTĐL khi giữ nguyên l−ợng xi măng nhờ giảm n−ớc, tăng chống thấm của kết cấu tồn khối nhờ tăng liên kết giữa các lớp đổ . Chỉ sử dụng phụ gia siêu dẻo kéo dài ninh kết và phụ gia cuốn khí trong tr−ờng hợp cĩ luận chứng kinh tế kỹ thuật

- Biện pháp cải thiện khả năng chống thấm bề mặt bê tơng th−ợng l−u bằng phụ gia quét bề mặt cĩ khả năng thẩm thấu vào trong bê tơng tạo ra khống canxi silicat, tăng khả năng chống thấm nên coi là biện pháp phụ trợ, nhằm tăng thêm an tồn cho cơng trình

- Hiện nay các n−ớc châu Âu và Mỹ sử dụng hệ số thấm làm chỉ tiêu đánh giá tính chống thấm của BTĐL. Trung Quốc dùng kết quả thí nghiệm hệ

số thấm (Kt) để quy ra mác chống thấm (CT). Việt Nam hiện đang sử dụng cả mác chống thấm và hệ số thấm nh−ng ch−a cĩ hệ số quy đổi. Vì vậy, cần nghiên cứu xác định quan hệ hệ số thấm (Kt) và mác chống thấm (CT) để đồng bộ hĩa hệ thống tiêu chuẩn thiết kế và thi cơng BTĐL của Việt Nam.

Một phần của tài liệu chuyên đề : Báo cáo tổng hợp kết quả tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Bịnh Bình (Trang 102 - 104)