Thách thức (T).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị tại DNTN Minh Châu.doc (Trang 66 - 71)

V. PHÂN TÍCH SWOT 1 Điểm mạnh (S).

4.Thách thức (T).

- Phần lớn đầu vào của ngành thép phụ thuộc nguồn nhập khẩu từ nước ngoài.

- Tình hình giá thép trên thị trường thế giới trong những năm gần đây luôn luôn bất ổn định đã làm ảnh hưởng đến tình hình thép trong nước.

- Toàn cầu hóa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước ta, khi đó mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt vì không phải chỉ đối đầu với các doanh nghiệp trong nước mà còn phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp nước ngoài với trình độ công nghệ và quản lý hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước. Tất cả những doanh nghiệp không thích ứng kịp, có trình độ quản lý tồi sẽ bị phá sản bởi sự tấn công ồ ạt của doanh nghiệp nước ngoài.

- Quá trình hội nhập buộc nhà nước phải theo cơ chế thị trường, không còn trợ giá cho ngành thép cũng như các ngành khác. Khi đó giá sẽ tăng giảm theo mặt bằng giá của thị trường thế giới.

- Hiện con người đang tìm nguồn nguyên liệu xây dựng khác bền, nhẹ hơn, và kinh tế hơn để thay thế nguồn nhiên liệu cũ ngày càng bị cạn kiệt.

1. Nhu cầu các mặt hàng thép xây dựng của khách hàng ngày càng cao. Đặc biệt là các vùng ngoại ô và nông thôn. 2. Cần Thơ là vị trí thuận lợi cho sự phát triển của ngành. Đặc biệt là các khu quy hoạch dân cư.

3. Nền kinh tế chính trị ổn định, môi trường pháp lý ngày càng được hoàn thiện thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngành thép ngày càng phát triển. 4. Ngành thép được sự trợ giá của chính phủ. 1. Phần lớn đầu vào của ngành thép phụ thuộc nhập khẩu từ nước ngoài. 2. Tình hình giá cả thị trường những năm gần đây luôn không ổn định.

3. Quá trình hội nhập buộc nhà nước giảm dần cơ chế bảo trợ giá thép.

4. Toàn cầu hóa làm cho mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. 5. Có nhiều đối thủ

tiềm ẩn nhập ngành với quy mô và trình độ quản lý cao hơn.

1. Kinh doanh lâu năm trên thị trường nên doanh nghiệp nhận được sự ủng hộ và tin tưởng của phần đông khách hàng và nhà cung ứng.

2. Xây dựng được chính sách giá linh hoạt và phù hợp cho khách hàng.

3. Khả năng quản trị chi phí của doanh nghiệp tốt.

4. Doanh nghiệp có nhiều nhà cung ứng nên linh hoạt trong việc định giá bán và giá mua vào, có khả năng cung cấp tốt mọi nhu cầu của khách hàng.

 Tiếp tục gia tăng thị phần ở thị trường thành phố Cần Thơ. Tìm ra các thị trường còn bỏ trống và nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường.  Thực hiện chính sách giá linh hoạt hơn để ứng phó kịp thời với sự bất ổn của giá cả trên thị trường.

Để đối mặt với tình hình cạnh tranh gay gắt hiện nay phải phát triển mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng để giữ chân khách hàng cũ và thông qua họ thu hút khách hàng mới.

hàng: còn xem nhẹ vai trò của chủ doanh nghiệp và bỏ quên vai trò của các nhân viên trong việc lập kế hoạch bán hàng hàng năm cho cửa hàng. 2. Nhiệm vụ của mỗi

nhân viên được quy định rõ ràng nhưng trách nhiệm vẫn chưa được cụ thể thuộc về ai.

3. Công tác kiểm tra lượng hàng hóa trong kho không thường xuyên.

4. Hoạt động chiêu thị rất ít.

sách cho việc thực hiện kế hoạch Marketing để nhiều khách hàng biết đến tạo điều kiện hoạt động hiệu quả hơn.

diễn biến của thị trường để có sự điều chỉnh kịp thời về hàng hoá mua vào, giá cả và quyết định bán hàng.

 Cải thiện hoạt động quản trị doanh nghiệp, kiên quyết thực hiện nghiêm túc kế hoạch đã đề ra có sự tham gia của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp.

CHÂU.

Theo phân tích công tác quản trị ở trên chúng ta thấy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong 3 năm mặc dù năm 2005 có lợi nhuận ròng thấp hơn 2 năm trước. Bên cạnh đó, ta thấy việc thực hiện kế hoạch là tương đối tốt dù trong quá trình thực hiện đã có nhiều biến động từ môi trường kinh doanh. Điều này cho thấy công tác tổ chức điều hành của chủ doanh nghiệp là có hiệu quả tuy vẫn còn nhiều thiếu sót.

Tuy nhiên, việc lập kế hoạch hiện nay ở doanh nghiệp vướng phải vấn đề khá nghiêm trọng đó là xem nhẹ công tác lập kế hoạch hàng năm, chỉ lập ra để phục vụ cho việc tạm nộp thuế thu nhập doanh nghiệp vào năm sau nên bỏ quên vai trò của nhân viên cửa hàng trong công tác lập báo cáo sơ bộ, xem nhẹ khâu dự báo sơ bộ kế hoạch bán hàng của cửa hàng.

Theo các số liệu kế hoạch và thực tế từ năm 2003 đến năm 2005 của công tác quản trị tại DNTN Minh Châu ta thấy rằng việc lập kế hoạch kinh doanh hàng năm chủ yếu dựa vào kết quả kinh doanh của năm trước mà không có nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanh cho năm sau, không có sự liên kết chặt chẽ trong việc cùng nhau lập kế hoạch, chưa có sự phân chia trách nhiệm để thực hiện kế hoạch.

Điều này tuy có lợi là kế hoạch đề ra không mang tính áp đặt từ trên xuống, không làm cho vai trò của cửa hàng trở nên bị động, nhưng xét về lâu dài, cách quản trị như vậy sẽ làm cho doanh nghiệp không đáp ứng được cạnh tranh và đứng vững được khi mà quản trị của doanh nghiệp không có gì nổi trội hơn so với đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản trị tại DNTN Minh Châu.doc (Trang 66 - 71)