Hoàn thiện công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm:

Một phần của tài liệu Cải thiện công tác trả lương tại Công ty May và Quảng cáo Việt.docx (Trang 94 - 96)

Thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm là khâu cực kỳ quan trọng, nó phản ánh kết quả lao động của công nhân cả về mặt số lợng và chất lợng. Vì vậy

kết quả lao động của công nhân và mức lơng mà họ nhận đợc có đợc phản ánh đúng hay không phụ thuộc rất nhiều vào công tác thống kê, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm của bộ phận KCS có đợc thực hiện kịp thời và chính xác hay không.

Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, để có thể tồn tại và phát triển Công ty May và Quảng cáo Việt đã đề ra mục tiêu lấy chất lợng sản phẩm làm yếu tố cạnh tranh. Mặt khác nhận thức đợc rằng để công tác trả lơng đợc tiến hành một cách kịp thời và chính xác thì công tác thống kê, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm phải đợc thực hiện tốt. Vì vậy công tác thống kê, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm rất đợc ban lãnh đạo công ty quan tâm chú ý.

Từ thực tế công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm trong những năm vừa qua còn nhiều yếu kém. Công ty nên xây dựng một kế hoạch nhằm hoàn thiện công tác này theo hớng sau:

Bổ sung thêm lực lợng cho bộ phận thống kê, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm ( KCS ). Hiện nay ở mỗi tổ chỉ có một cán bộ KCS đảm nhiệm việc kiểm tra 100% sản phẩm cuối cùng, điều này sẽ không đảm bảo chất lợng cho những sản phẩm đợc xuất xởng. Một số sản phẩm có chất lợng thấp vẫn đợc nghiệm thu làm cho quỹ tiền lơng của doanh nghiệp cha đợc sử dụng hiệu quả. Việc bổ sung thêm lực lợng cho bộ phận này một mặt là để đảm bảo cho công tác thống kê, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm cuối cùng đợc diễn ra nhanh chóng mặt khác còn nhằm tăng cờng lực lợng để tiến hành kiểm tra sản phẩm ở từng khâu, từng công đoạn sản xuất.

Thờng xuyên cử cán bộ KCS tham gia các lớp, các khóa học huấn luyện, đào tạo để họ không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, thông thạo về mặt kỹ thuật , có kinh nghiệm và có khả năng suy đoán tốt. Bên cạnh đó công ty cũng lên bố trí, sắp xếp những ngời có tay nghề cao, có kinh nghiệm lâu năm vào những vị trí kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm. Để tạo điều kiện cho bộ phận KCS thực hiện tốt hơn công việc của mình thì công ty chỉ nên giao cho bộ phận KCS thực hiện việc kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm vì đây là công việc quan trọng nhất, đòi hỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Riêng đối với việc thống kê sản

phẩm nên tách riêng và giao cho tổ trởng, tổ phó của từng tổ đảm nhiệm, theo dõi, ghi chép cả về số lơng, chất lợng sản phẩm và thời gian lao động.

Hiện nay quyền lợi của cán bộ KCS gắn liền với quyền lợi của cả dây chuyền sản xuất (tổ may do cán bộ đó chịu trách nhiệm kiểm tra, nghiệm thu) chính vì vậy đã dẫn đến việc cán bộ biết sản phẩm không đạt tiêu chuẩn nhng vẫn nghiệm thu làm cho công tác đánh giá chất lợng sản phẩm thiếu tính khách quan và công bằng. Điều này không chỉ làm ảnh hởng đến công tác trả lơng của doanh nghiệp mà còn làm ảnh hởng đến uy tín và thơng hiệu của doanh nghiệp trên th- ơng trờng khi những sản phẩm kém chất lợng vẫn đợc nghiệm thu. Để khắc phục điều đó công ty nên tách quyền lợi của cán bộ KCS ra khỏi quyền lợi của cả dây chuyền sản xuất. Ngoài ra công ty cũng có thể áp dụng hình thức phạt đối với cán bộ KCS trong trờng hợp %số lợng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn nhng vẫn đợc nghiệm thu vợt quá %số lợng cho phép để họ có trách nhiệm hơn với công việc.

Để công tác thống kê, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm đợc thực hiện tốt hơn thì công ty có thể tăng tỷ lệ % kiểm tra sản phẩm để giảm bớt xác suất sản phẩm không đạt tiêu chuẩn nhng vẫn đợc nghiệm thu.

Ngoài ra công ty nên qui định mức sản phẩm hỏng cho phép đối với từng công đoạn, từng ca sản xuất. Hàng tháng nên biểu dơng các trờng hợp hoàn thành kế hoạch và không có sản phẩm hỏng đồng thời nhắc nhở, kỷ luật đối với các tr- ờng hợp có tỉ lệ hỏng vợt quá mức qui định của công ty.

Một phần của tài liệu Cải thiện công tác trả lương tại Công ty May và Quảng cáo Việt.docx (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w