Tình hình tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc (Trang 39 - 43)

22 Tổng chi phí 1,028,

2.2.5. Tình hình tài chính của Công ty

Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo KQ HĐSXKD *ĐVT: Triệu đồng

Bảng 2.9: Tình hình tài sản Nguồn vốn Công ty

Công ty GPC là một công ty lớn, có phạm vi hoạt động trên toàn quốc. Tuy nhiên, công ty là thành viên phụ thuộc Tổng công ty BCVT Việt Nam. Vì vậy, mọi hoạt động sản suất kinh doanh đều đợc Tổng công ty kiểm soát. Chức năng chính của công ty là duy trì, phát triển, bảo dỡng và bảo đảm an ninh thông tin. Tuy nhiên, Công ty phải có trách nhiệm quản lý toàn bộ trang thiết bị của mạng trên toàn quốc. Vì vậy, giá trị tài sản của Công ty quản lý là rất lớn, giá trị này tăng nhanh hàng năm do phải đầu t phục vụ nhu cầu của thị trờng. Thông qua giá trị tài sản cố định của Công ty trong những năm qua ta thấy khối lợng tài sản rất lớn và có xu hớng tăng nhanh [Phụ lục 6].

Từ số liệu trên đây đủ cho ta thấy năng lực kinh doanh của Công ty, doanh thu đ- ợc hởng của Công ty năm 2003 tăng gần gấp đôi so với năm 2002. Công ty không những trang trải đợc toàn bộ những chi phí, đóng góp nghĩa vụ với Tổng công ty cũng nh Nhà nớc mà còn có đợc một khoản lợi nhuận khá cao hàng năm. Điều này chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đang rất thuận lợi. Tuy nhiên,

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

TSCĐ(1) Đồng 1,273,710,720,806 2,560,058,718,837 2,456,688,874,306 TSLĐ(2) Đồng 168,851,581,637 380,317,971,280 758,074,612,875 Tổng TS(3) Đồng 2,440,752,630,246 3,147,826,100,122 3,787,037,087,296 Nợ phải trả (4) Đồng 2,317,901,416,376 2,942,196,099,191 3,383,882,261,533 Vốn CSH(5) Đồng 122,851,213,870 205,630,000,931 403,154,825,763 Tổng NV(6) Đồng 2,440,752,630,246 3,147,826,100,122 3,787,037,087,296 1/3 % 52.19% 81.33% 64.87% 2/3 % 47.81% 48,37% 49,63% 4/5 % 94.97% 93.47% 89.35% 5/6 % 5.03% 6.53% 10.65% 39

các chỉ số về tài chính trên không phản ánh đợc toàn bộ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty. Là một thành viên phụ thuộc nên các nguồn thu của Công ty đ- ợc Tổng công ty điều tiết. Số lợng doanh thu và lợi nhuận đợc hởng theo kế hoạch đã đề ra.

2.2.6. Kết luận

Thông qua phần tóm tắt tình hình sản xuất kinh doanh ta cũng thấy đợc những phát triển mạnh mẽ của Công ty trong những năm qua. Trớc hết, công cụ phục vụ kinh doanh là máy móc thiết bị (chiếm phần lớn trong tài sản của Công ty) tăng mạnh mẽ. Cá biệt năm 2002 tăng gần gấp đôi so với năm trớc. Để vận hành đợc l- ợng thiết bị này hoạt động tốt thì cần có lực lợng công nhân. Vì thế mà số lao độgn của Công ty luôn tăng ổn định ở mức cao. Đây cũng là một lý do chứng tỏ sự phát triển của Công ty. Theo xu hớng của thị trờng, tốc độ phát triển viễn thông còn cao, vai trò của các dự án đầu t trong những giai đoạn tới vẫn đóng góp một phần vô cùng quan trọng. Đặc biệt, trong những năm tới, tính cạnh tranh trong ngành thông tin di động sẽ trở nên khốc liệt khi có các nhà cung cấp mới: S-Fone, Vietel vv Vì…

Sinh viên thực hiện: nguyễn thanh bình-Lớp QTDN K44

Chỉ tiêu 2002 2003

Doanh thu đợc hởng 687,009,035,467 1,008,967,815,456 Giá vốn hàng bán 547,373,436,224 815,369,319,463 Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 139,635,599,243 193,598,495,993 Doanh thu hoạt động TC 513,919,960 1,217,868,486 Chi phí tài chính 538,065,579 1,337,046,896 Chi phí bán hàng 5,369,670,000 7,481,524,800 Chi phí Quản lý 86,575,136,321 121,257,661,056 Lợi nhuận từ HĐSXKD 47,666,647,303 64,740,131,728 Thu nhập khác 825,425,433 708,812,220 Chi phí khác 123,732,810 Lợi nhuận khác 585,079,410

Lợi nhuận trớc thuế 48,492,072,736 65,325,211,138 Thuế thu nhập DN phải nộp 13,577,780,366 18,291,059,119 Lợi nhuận sau thuế 34,914,292,370 47,034,152,019

40

vậy, việc đánh giá, kiểm soát các dự án đã và đang triển khai là một việc cần thiết để có những điều chỉnh kịp thời, nâng cao hiệu quả các dự án. Đồng thời đây cũng là nguồn kinh nghiệm quý để thực hiện các dự án sau đợc tốt hơn.

Thông qua những số liệu phân tích về tình hình Công ty trong những năm qua ta thấy đợc một số những điểm mạnh cũng nh những mặt còn hạn chế chủ yếu của Công ty.

+Về mặt u điểm:

- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã có những thành công đáng kể về cả việc nâng cao chất lợng dịch vụ cũng nh nân cao hiệu quả kinh doanh. Công ty đã có những bớc phát triển nhanh ổn định về sản lợng thuê bao và doanh thu tổng thể.

- Mặc dù là một doanh nghiệp đợc coi là độc quyền trong lĩnh vực thông tin di động nhng Công ty luôn quan tâm đến việc nâng cao chất lợng dịch vụ, cải tiến hình thức dịch vụ. Ngoài ra, Công ty luôn luôn đẩy mạng việc ứng dụng các công nghệ mới vào quá trình phục vụ, tạo cơ sở để cung cấp các dịch vụ tiện ích hiện đại, thỏa mãn nhu cầu của ngời sử dụng.

Công ty luôn có những chính sách hợp lý nhằm thu hút đội ngũ cán bộ có trình độ để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên. Bên cạnh đó, Công ty cũng có những chính sách đào tạo tạo điều kiện nâng cao năng lực đội ngũ đang làm việc. Vì thế, chất lợng đội ngũ cán bộ của Công ty ngày càng đợc cải thiện.

- Hàng năm, với sự hỗ trợ của Tổng công ty, Công ty luôn đa ra những kế hoạch phát triển tổng thể và chi tiết. Đây là cơ sở để cán bộ công nhân viên cùng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mà mình đã đa ra trong kế hoạch.

- Công ty luôn có những chính sách khuyến mại hấp dẫn cho khách hàng một mặt là thu hút thêm khách hàng mới, một mặt làm giảm định kiến về chính sách giá còn cao so với thu nhập của ngời dân.

Tuy nhiên, bên cạnh đó, Công ty cũng còn có những mặt hạn chế. Cụ thể:

- Bộ máy tổ chức còn cồng kềnh, có quá nhiều các phòng ban trực thuộc. Điều này làm cho việc điều hành sản xuất còn thiếu tập chung. Đây cũng là lý do khiến cho việc triển khai các dự án đầu t mở rộng mạng chậm.

- Về mặt giá cớc, Công ty không thể quyết định đợc mà phụ thuộc vào sự điều chỉnh của Tổng công ty. điều này sẽ làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty khi có hàng loạt các nhà cung cấp dịch vụ di động ra đời.

*. Kiến nghị:

Trong sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới cũng nh sự vơn lên của nền kinh tế Việt nam, nhu cầu về thông tin liên lạc của ngời dân và các doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng. Bằng chứng là sự phát triển vợt bậc của ngành dịch vụ viễn thông Việt nam tronh những năm qua.

Hòa theo xu thế phát triển chung của nền kinh tế, ngành dịch vụ thông tin liên lạc nói chung và công ty dịch vụ Viễn thông nói riêng cũng phải có những chiến lợc phát tiển cho mình. Để có thể khẳng định đợc mình và vơn lên trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, Công ty cần một lợng vốn vô cùng lớn để đầu t mở rộng mạng cũng nh là hiện đại hóa mạng. Đây là một vấn đề bức xúc đối với ngành cũng nh công ty bởi ngân sách cho phát triển của Tổng điều tiết cũng nh của Nhà nớc hỗ trợ là hạn chế không thỏa mãn với nhu cầu của Công ty.

Tuy nhiên, không phải vì thế mà Công ty không tìm cách để đầu t nân cao chất l- ợng dịch vụ của mình. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, muốn tồn tại và phát triển đợc thì việc đầu t mở rộng sản xuất là bắt buộc. Ngoài ra, việc phát triển năng lực cung cấp, giảm giá thành sản phẩm là một nhân tố tích cch tác động đến việc tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế khác.

Là một sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, em mong muốn đi sâu vào nghiên cứu đề tài về : “Phân tích hiệu quả kinh tế dự án đầu t mở rộng vùng phủ sóng khu vực Hà Nội giai đoạn 2003-2005”. Trong quá trình nghiên cứu sẽ giúp em hiểu đợc thêm những kiến thức về đầu t nói chung và thực trạng đầu t của ngành di động nói riêng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả dự án đầu tư viễn thông.doc (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w