I Góp vốn tăng vốn điều lệ vào công
4 Công ty Cổ phần phát triển năng lượng mới 2.00 2
5 Công ty Cổ phần đầu tư dịch vụ dầu khí 5.000 5.000
6 Công ty Cổ phần BOT cầu Đồng Nai 2 11.250 11.250 11.250
7 Công ty Cổ phần IDICO Dầu khí 2.500 2.500 2.500
8 Công ty Cổ phần Khách sạn VIWASEEN Huế 6.000 6.000 6.000
Nguồn: Báo cáo tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư của Tổng Công ty năm 2007 – 2008
Năm 2004, vốn tự có của Tổng Công ty dành cho đầu tư là không đáng kể, do thời gian đó hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa cao nên phần lợi nhuận giữ lại ít. Từ năm 2005, do được tổ chức lại nên việc quản lý các công trình xây dựng và quản
lý việc sử dụng vốn có hiệu quả nên phần vốn dành cho đầu tư đã tăng lên, đồng thời với chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước và sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khoán trong những năm gần đây, Tổng Công ty đã thu hút được lượng vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên để phục vụ cho mục đích đầu tư. Lượng vốn này không những phục vụ cho các dự án đầu tư xây dựng mà còn bổ sung, tăng vốn điều lệ cho các công ty thành viên và thành lập các công ty mới để nhằm làm tăng khả năng thực hiện các công trình và mở rộng lĩnh vực hoạt động. Bởi vậy những năm gần đây lượng vốn do Tổng Công ty tự bổ sung đã tăng lên đáng kể, đáp ứng được nhu cầu và tiến độ các công trình.
c. Vốn tín dụng
Hiện nay, Tổng Công ty có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng: Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây, Ngân hàng đầu tư và phát triển Hải Phòng, Ngân hàng công thương, Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí… Thông thường trong các dự án xây dựng thuộc lĩnh vực cấp thoát nước và môi trường, tổng mức vốn đầu tư được phân chia theo cơ cấu 30% vốn tự có và 70% vốn đi vay, trong đó chủ yếu là vốn vay tín dụng thương mại.
Bảng 1.4. Cơ cấu vốn dầu tư trong các dự án thuộc lĩnh vực cấp thoát nước và môi trường của Tổng Công ty VIWASEEN
Đơn vị: Triệu đồng TT Tên dự án Tổng vốn đầu tư Vốn tự có Vốn vay Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
1 Hệ thống cấp nước khu Hoà Lạc 7.947 0 0 7.94 100