Chương 8: Sinh học và kỹ thuật nuơi cá chình

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình nghề nuôi hải sản.pdf (Trang 75)

- Cần tránh xa những nơi gây ơ nhiễm dầu, ơ nhiễm chất thải cơng nghiệp, nước thải sinh hoạt và tàu bè Nơi cĩ thể xảy ra hồng triều.

Chương 8: Sinh học và kỹ thuật nuơi cá chình

Cá Chình (Ell) từ lâu đời là đối tượng rất quen thuộc trong tiêu dùng ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều mĩn ăn hấp dẫn trong các nhà hàng sang trọng cũng điều cĩ sự hiện diện của cá Chình. Nghề nuơi cá Chình trên cơ sở đĩ phát triển nhiều nơi với nhiều hình thức, từ nuơi quảng canh đến thâm canh, trong ao hồ hay trong bể.

Ở Nhật, nghề nuơi cá Chình đã bắt đầu từ cuối thế kỷ 19 ở Tokyo. Trong suốt những năm của thế kỷ 20, nghề này đã mở rộng đáng kể ở 3 vùng trung tâm của Nhật: Shizuola, Aichi, Mie. Năm 1942 tổng diện tích ao nuơi cá Chình khoảng 2.000 ha. Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai, nghề nuơi cá đã bị hạn chế và sau đĩ được phục hồi nhanh chĩng với khoảng 2.500 ha vào năm 1972. Hiện nay nghề nuơi cá Chình khơng chỉ phát triển mạnh ở 3 vùng trên mà cịn được mở rộng đến các vùng ở phía Nam, với các hình thức thâm canh cao độ, thức ăn được cơng nghiệp hĩa, so với sản lượng khai thác hàng năm khoảng 2.000 tấn/ năm, sản lượng cá nuơi đạt được rất cao với 14.000 tấn vào 1972 và 27.000 tấn vào năm 1977 .Tuy nhiên, nghề nuơi cá Chình ở Nhật vẫn dựa chủ yếu vào nguồn giống thu mua từ các nước lân cận như: Nam Triều Tiên, Đài Loan, những nước Châu Âu như: Anh, Pháp, Ý...hay từ Trung Quốc, Philipin, New Zealand... lượng con giống hàng năm khoảng 80-90 tấn.

Ở Đài Loan, những thí nghiệm về nuơi cá Chình được bắt đầu vào 1952 và diện tích nuơi đã được tăng dần : 1960 cĩ khoảng 60 ha, 1967 cĩ 80 ha ao nuơi cá Chình. Do nhu cầu nuơi cá Chình ngày càng cao cho việc xuất khẩu sang Nhật, nghề nuơi cá phát triển rất mạnh mẽ từ sau 1968, với khoảng 660 ha vào 1971; và 1058 ha vào năm 1972.

Nghề nuơi cá Chình ở các nước như Hungari, IreIand, Anh, Đức... cũng được bắt đầu vào những năm 60 với nhiều hình thức nuơi khác nhau và ngày càng phát triển. Ở nước ta, hiện nay cá Chình được xem là cá kinh tế quan trọng và triển vọng cho nuơi trồng, song nghề nuơi vẫn chưa bắt đầu.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình nghề nuôi hải sản.pdf (Trang 75)