Đặc điểm dinh dưỡng

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình nghề nuôi hải sản.pdf (Trang 88 - 91)

I. Đặc điểm sinh học của cá ngựa

3.Đặc điểm dinh dưỡng

Thành phần thức ăn của các lồi cá ngựa tương đối giống nhau và thay đổi theo từng giai đoạn sống, nĩi chung động vật phiêu sinh cĩ kích cỡ nhỏ là thức ăn chủ yếu. Các

nghiên cứu cho thấy rằng thức ăn chủ yếu là giáp xác chân chèo (93% trọng lượng thức ăn trong ống tiêu hĩa). Ngồi ra, ấu trùng giáp xác cịn tìm thấy trong thành phần thức ăn của chúng. Khi cá đạt kích cỡ 45mm, thành phần thức ăn của chúng thay đổi với Palaemonidae

Amphipoda chiếm đa số (47% và 38% theo thứ tự). Trong giai đoạn này cá con, ấu trùng

giáp xác, thân mềm và Copepoda cũng tìm thấy trong ống tiêu hĩa, song khơng quan trọng. Tuy nhiên trong điều kiện nuơi nhốt, cá ngựa cĩ thể ăn một loại duy nhất như ấu trùng muỗi chẵn hạn. Những nghiên cứu khác cho thấy cá chỉ ăn một loại thức ăn là cá bột hay ấu trùng

Artemia trong suốt các giai đoạn sống. Ấu trùng Artemia mới nở được xem như là một loại thức ăn rất tốt cho cá ngựa bột. Tuy nhiên khi cho cá ăn cũng cần phải cẩn thận vì vỏ trứng

Artemia hay trứng Artemia chưa nở sẽ làm tắc ống tiêu hĩa của cá ngựa bột.

Cá bột bắt mồi chủ yếu vào ban ngày nhất là vào lúc 6-8 giờ sáng và 12-14 giờ chiều, ban đêm từ 20 giờ chúng sẽ ngừng bắt mồi và bám vào vật bám. Tuy nhiên cá ngựa con (2- 4 tháng tuổi) rất ham ăn. Chúng cĩ thể bắt mồi suốt ngày, ngay cả khi no, chúng cũng thường xuyên nút những con Artemia sống để sau đĩ nhã ra với Artemia bị nhay nữa chừng. Phương thức bắt mồi của cá ngựa khá đa dạng bao gồm ăn nổi, ăn đáy, và ăn cả mồi bám vào cây cỏ hay thành bể. Khi phát hiện mồi, trục đầu của cá thường tạo với mồi một gĩc 30-45o để làm tư thế chuẩn bị bắt mồi. Tần số bắt mồi của chúng khá lớn, khi cho ăn trong vịng 5 phút chúng bắt 10-15 lần. Một quan sát khác cho thấy một con cá ngựa 14 ngày tuổi cĩ khả năng ăn 3.600 con ấu trùng Artemia trong vịng 10 giờ. Mõm cá hình ống mà cĩ tác dụng như pittong để hút con mồi khi bắt mồi. Nếu gặp phải con mồi khơng thích hợp, chúng sẽ nhã trở lại. Nhịp độ thải phân cũng nhanh với khoảng 25-35 phút/ lần.

4. Đặc điểm sinh trưởng

Trong tự nhiên, cá ngựa khai thác thường cĩ kích cỡ dài từ 12-20 cm và ở khoảng 1-2 tuổi. Tuỳ từng loại khác nhau mà cĩ tốc độ tăng trưởng của chúng cũng khác nhau, song nhìn chung cá ngựa tăng trưởng rất nhanh. Trong điều kiện thí nghiệm, cá ngựa đen và cá ngựa chấm mới nở cĩ chiều dài từ 0,4-0,6 cm, sau khi nuơi một tháng cĩ thể đạt từ 3,1-6,0 cm, sau 2 tháng nuơi đạt từ 4,8-9 cm, sau 3 tháng đạt 7-11 cm. Trong điều kiện thí nghiệm cĩ thể nuơi cá ngựa đen đạt kích cỡ thương phẩm. Sau 6 tháng nuơi cá đạt 13,4 cm và trọng lượng 8,1 gam; sau 11 tháng nuơi đạt 16cm và 15 gam.

5. Đặc điểm sinh sản

Cá ngựa là lồi phân tính. Cá ngựa sau khoảng mơt năm tuổi cĩ thể thành thục và tham gia sinh sản lần đầu trong điều kiện cưc thuận, chúng cĩ thể thành thục sau 100 ngày nuơi.

Tuy nhiên tùy thuộc vào từng lồi khác nhau mà kích cỡ của cá sinh sản lần đầu tiên cũng khác nhau. Tuổi và kích cỡ thành thục của một số cá như sau:

Lồi Tuổi thành thục (tháng) Chiều dài thân (cm)

H. trimaculatus H. kuda H. japonicus 4-10 9-12 3-8 12-14 12-14 4,5-5,5

Cá ngựa cĩ thể đẻ quanh năm, tuy nhiên chúng cũng thường sinh sản tập trung theo mùa khác nhau tùy từng loại. Cá ngựa đen H. kuta sinh sản rộ vào tháng 9-10 và tháng 12; cá ngựa chấm H. trimaculatus từ tháng 5-11. Nĩi chung, vào mùa sinh sản của cá ngựa phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ nước. Nhiệt độ 26-28oC cá sẽ sinh sản đạt đỉnh cao.

Sự phát triển của buồng trứng cá cái cũng trải qua 6 giai đoạn và đạt đến giai đoạn V với kích thước đạt tối đa, hạt trứng rời nhau, cĩ màu đỏ cam và bên ngồi cĩ những hạt dầu màu đỏ sáng bao bọc và kích cỡ trung bình trên 0,33 mm là lúc cá sẵn sàng đẻ trứng.

Tập tính sinh sản ở cá ngựa rất đặc biệt. Sau khi thành thục, cá cái sẽ chuyển trứng sang buồng chứa trứng của cá đực ở dưới bụng để ấp. Hoạt động chuyển trứng cũng khá phức tạp và đơi khi khơng thàng cơng do cá cái chưa thành thục chín mùi hay trứng bị rơi ra ngồi trong quá trình chuyển trứng. Vào mùa sinh sản cá đực và cá cái gặp nhau, chúng sẽ gặp nhau theo trục cơ thể, cá đực sẽ dùng đuơi cuốn vào thân hay đuơi con cá cái di chuyển ngược dọc đáy bể rồi hướng thẳng lên nhiều lần nếu ở điều kiện nuơi. Thời gian tiếp xúc nhau kéo dài 30 phút đến một giờ rưỡi. Trong quá trình ấy, cả cá đực lẫn cá cái, sẽ chuyển sang màu trắng. Cá đực sẽ uốn cong ngược thân để mở túi ấp cho cá cái chuyển sang túi chứa trứng của nĩ để thụ tinh và ấp. Tùy từng lồi khác nhau sức sinh sản tuyệt đối của chúng khác nhau. Mỗi cá ngựa đen cái đẻ từ 2.450-27.436 trứng, cá ngựa chấm đẻ từ 7.247- 95.734 trứng. Sau khi sinh sản cá cái cĩ thể tái phát dục và đẻ trở lại trong vịng 20 ngày sau đĩ ở nhiệt độ 26,5-28 oC. Một năm cá cái cĩ thể phát dục 10 lần. Mỗi cá đực cĩ thể nhận trứng từ cá cái và ấp 6 lần trong vịng 3 tháng, trong khi thực tế mỗi con chỉ ấp1-2 lần.

Quá trình phát triển phơi trãi qua 8 giai đoạn từ lúc thụ tinh đến khi nở. Tùy điều kiện nhiệt độ mà thời gian ấp trứng cĩ thể dài hay ngắn. Trứng cá ngựa đen trong điều kiện nhiệt độ 28-30oC ở nước ta chỉ trong vịng 9-10 ngày ở cá ngựa chấm, khi nhiệt độ 22,5 oC, trứng sẽ nở sau 19 ngày, ở 24 oC sẽ nở sau 16 ngày và ở 28,5oC sẽ nở sau 11 ngày. Nhiệt độ tối ưu cho quá trình ấp trứng là 28-30oC.

Sau khi trứng nở trong túi chứa của cá đực, cá đực bắt đầu đẻ con. Để phĩng thích cá con, cá đực sẽ uốn cong thân để mở túi ấp và co thắc túi. Cùng với quá trình này, cá cũng chuyển sang màu trắng như lúc chuyển - nhận trứng. Cá khơng đẻ đồng loạt mà theo từng đợt 3-5 con đến 20-30 con. Thời gian cá đẻ xong trong vịng một ngày đêm. Cá con mới đẻ cĩ hình dạng tương tự như cá trưởng thành, cĩ khả năng bơi lội bắt mồi ngay cĩ tính hướng quang mạnh. Số lượng cá con được cá đực đẻ ra mỗi lần như sau:

Lồi Khả năng đẻ của cá đực Trung bình

Cá ngựa đen Cá ngựa chấm Cá ngựa gai 271-1.405 con 332-1.286 con 205-622 con 889 con 450 con 360 con

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình nghề nuôi hải sản.pdf (Trang 88 - 91)