Quan điểm phát triển của ngành Cơng nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt may Thành Công đến năm 2015.pdf (Trang 72 - 74)

3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP

3.1.1 Quan điểm chung khi xây dựng giải pháp

Các giải pháp được xây dựng phải mang tính khả thi và dựa trên các quan điểm sau: - Tận dụng được các cơ hội để phát triển, né tránh đe dọa, khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh của cơng ty.

- Phải phù hợp với nguyên tắc phát triển chung của ngành dệt may, phù hợp với mục tiêu và quan điểm của cơng ty.

- Phải lưu ý đến sự tác động của các yếu tố cạnh tranh của các cơng ty trong và ngồi nước, xu thế hội nhập kinh tế thế giới của quốc gia.

3.1.2 Quan điểm phát triển của ngành Cơng nghiệp Dệt - May Việt Nam đến năm 2015 năm 2015

3.1.2.1 Mc tiêu

Mục tiêu phát triển của ngành Cơng nghiệp Dệt - May đến năm 2010 là hướng ra xuất khẩu nhằm tăng nguồn thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở

rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước về số

lượng, chất lượng, chủng loại và giá cả; từng bước đưa ngành Cơng nghiệp Dệt - May Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, gĩp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đường lối cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

3.1.2.2 Các ch tiêu ca quy hoch phát trin

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2015

- Sản xuất

+ Vải lụa Triệu m 800 1.330 2.000 3.000

+ Sản phẩm dệt kim Triệu sp 70 150 210 295

+ Sản phẩm may (quy chuẩn) " 580 780 1.200 1.850

- Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 2.000 3.000 4.000 5.000

+ Hàng Dệt " 370 800 1.000 1.200

+ Hàng May " 1.630 2.200 3.000 3.800

71

(Nguồn: Quyết định số 161/1998/QĐ-TTG, ngày 04/09/1998)

72/112

Nguyên liệu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2010 Năm 2015

-Bông

+ Diện tích Ha 37.000 100.000 200.000

+ Năng suất bông Tấn/ha 1,4 1,8 2,3

+ Sản lượng bông hạt Tấn 54.000 182.000 600.000

+ Sản lượng bông xơ " 18.000 60.000 200.000

- Dâu tằm tơ

+ Diện tích trồng dâu Ha 25.000 40.000 64.000

+ Sản lượng tơ tằm Tấn 2.000 4.000 8.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2: Chỉ tiêu phát triển nguyên liệu dệt của Ngành Dệt May đến năm 2015

Nguyên liệu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2015 -Đầu tư chiều sâu 756,9 911,2

+ Dệt Triệu USD 709,0 850,8

+ May " 47,9 60,4

-Đầu tư mới 2.516,6 3.032,6

+ Dệt " 2.306,4 2.767,7

+ May " 210,2 264,9

Tổng số 3.273,5 3.943,8

Bảng 3.3: Chỉ tiêu về nhu cầu vốn đầu tư của Ngành Dệt May đến năm 2015

(Nguồn: Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg, ngày 04/09/1998)

Chỉ tiêu về nhu cầu tổng vốn đầu tư đến năm 2010 là định hướng, Bộ Cơng nghiệp căn cứđịnh hướng này và điều kiện thực tế từng thời kỳđể cĩ những tính tốn và hiệu chỉnh cho phù hợp.

3.1.2.3Điu chnh quy hoch phát trin ca ngành

Bộ Cơng nghiệp vừa họp bàn về quy hoạch điều chỉnh ngành dệt may đến năm 2015, tầm nhìn 2020 với mục tiêu phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu.

Cụ thể, mức tăng trưởng hàng năm phải đạt từ 14-16%, tăng trưởng xuất khẩu hàng năm đạt 10-12%, trong đĩ đáng chú ý là thị trường Mỹ, Nhật, Châu Âu.

Một trong những vấn đề quan trọng nhất của việc điều chỉnh quy hoạch lần này là các giải pháp và chính sách về huy động vốn. Theo đĩ, nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngành dệt may vào khoảng 3 tỷ USD cho giai đoạn từ nay đến năm 2010. Trong

đĩ, vốn đầu tư phát triển nguyên liệu dệt khoảng 180 triệu USD; các dự án dệt nhuộm 2.275 triệu USD; các dự án may 443 triệu USD; các trung tâm thương mại và nghiên

73/112

cứu triển khai đào tạo vào khoảng hơn 200 triệu USD. Nguồn vốn chính được tính

đến là từ các nhà đầu tư nước ngồi, vốn vay từ các quỹđầu tư, vốn từ quỹđất khi di dời và một phần vốn từ thị trường chứng khốn (Nguồn: www.moi.gov.vn -

23/08/2006).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt may Thành Công đến năm 2015.pdf (Trang 72 - 74)