Giải pháp về quản lý sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt may Thành Công đến năm 2015.pdf (Trang 83 - 84)

Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh:

- Nâng cao hiệu quảở khâu điều hành và chuẩn bị sản xuất:

+ Bố trí đúng người vào đúng vị trí để phát huy cao nhất năng lực cơng tác của người lao động và hiệu quả kinh doanh của cơng ty.

+ Thực hiện luân chuyển cán bộ và nhân viên các phịng nghiệp vụđểđào tạo tồn diện đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ.

+ Để đẩy mạnh sản xuất, phát huy hiệu quả cơng việc, trong trường hợp cần thiết, cơng ty sẵn sàng tiến hành thuê chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia quản lý người nước ngồi.

+ Tạo cơ hội cho đội ngũ nhân viên kinh doanh trong việc giao dịch với các

đối tác để học hỏi nhiều kinh nghiệm hơn trong đàm phán thương lượng. Đào tạo đội ngũ cơng nhân trực tiếp sản xuất thích ứng nhanh chĩng với quy trình cơng nghệ mới.

+ Xây dựng đội ngũ chuyên gia quản lý, chuyên gia về cơng nghệ thơng tin, chuyên gia tài chính, thị trường chứng khốn, chuyển giao cơng nghệ.

- Cắt giảm chi phí trong quá trình sản xuất:

+ Giao chí phí về cho ngành tự quản, tự chịu trách nhiệm và đẩy mạnh sản xuất thơng qua tiết kiệm, giảm chi phí ở từng cơng đoạn.

+ Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, theo dõi, kiểm sốt và hiệu chỉnh hao phí cho phù hợp hơn. Đồng thời, kiểm sốt chi phí được đặt ra ngay từđầu, khốn chi phí, tìm vật tư thay thế với giá rẻ cĩ chất lượng tương đương.

- Nâng cao năng suất lao động:

+ Giao chỉ tiêu năng suất cụ thể cho từng cơng nhân, từng cơng đoạn, từng lộ

trình phát triển kèm theo chếđộ khen thưởng khi đạt kế hoạch.

+ Áp dụng cơng nghệ, máy mĩc thiết bị mới để tăng năng suất tại một số bộ

phận, một số cơng đoạn sản xuất.

+ Định kỳ rà xét quy trình cơng nghệ, định mức lại hao phí lao động, chuyên mơn hĩa theo đơn hàng, theo chuyền, theo bộ phận.

- Thời hạn giao hàng đúng tiến độ:

83/112

+ Duy trì, phát huy thế mạnh của việc kiểm sốt, điều độ sản xuất xuyên suốt từ ngành-xí nghiệp-chuyền may để dự báo tốt việc giao hàng, cĩ biện pháp sớm nhất.

+ Tiếp tục cĩ kế hoạch dự báo, phân tích từ xa về nguồn bố trí sản xuất cho ít nhất mỗi 3 tháng liên tiếp tiếp theo.

+ Kiểm sốt chếđộ bằng phần mềm quản lý sản xuất của ngành. + Duy trì và thực hiện tốt quy chế làm việc giữa các bộ phận.

- Chất lượng sản phẩm:

+ Áp dụng đúng và nghiêm ngặt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tếđể tăng sức cạnh tranh và uy tín của sản phẩm trên thị trường.

+ Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu đưa vào quá trình sản xuất (làm tốt ngay từ khâu đầu của quy trình cơng nghệ).

+ Phổ biến, nâng cao ý thức trách nhiệm cho cán bộ cơng nhân viên về chất lượng sản phẩm. Huấn luyện kỹ năng chuyên mơn nghiệp vụ cho nhân viên kiểm hàng: kỹ năng chuyên sâu theo cơng đoạn, kỹ năng kiểm tra chất lượng sản phẩm. Lập kế hoạch thường xuyên kiểm tra lại các khâu cĩ lỗi tiềm ẩn, phát hiện và ngăn chặn ngay khi chưa xảy ra.

+ Cải tiến và hồn thiện hệ thống tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, hướng dẫn cơng việc, hướng dẫn và tăng cường kiểm tra.

+ Lập kế hoạch phúc tra chất lượng và thực hiện triệt để. Xây dựng chỉ tiêu chất lượng đến từng bộ phận, định kỳ khen thưởng các đơn vịđạt và vượt chỉ tiêu. Tổ

chức hội thảo để rút kinh nghiệm cơng tác kỹ thuật chất lượng.

+ Đối với nhân viên kỹ thuật, nhân viên kiểm hàng: xây dựng kế hoạch về

chuyên mơn nghiệp vụ, giao trách nhiệm về chất lượng sản phẩm cuối cùng. Đối với cơng nhân trực tiếp sản xuất: định kỳ 3-6 tháng đánh giá chất lượng tay nghề.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần dệt may Thành Công đến năm 2015.pdf (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)