Hiện nay lao động trong Cơng ty khoảng 1550 người; trong đĩ lao động trực tiếp sản xuất chiếm 90% tổng lao động (1395 người) phân bổ như sau:
- Xí nghiệp May 620 người - Xí nghiệp Dệt 550 người
- Xí nghiệp Thương Mại Dịch Vụ 225 người
Lao động gián tiếp là 155 người chiếm 10%. Sau khi thực hiện cổ phần hĩa, nhằm giảm thiểu chi phí quản lý, tăng cao thu nhập cho người lao động, Cơng ty đã chủ trương tinh giảm bộ máy quản lý, sắp xếp lại lao động hợp lý hơn. Đây là bước cải tiến đúng của Cơng ty Cổ phần Dệt May Sài Gịn, do đĩ cần phải được duy trì trong thời gian dài.
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn lao động phân theo trình độ qua các năm
Đvt: người Chỉ tiêu 2002 2003 2004 6/2005 Số lao động tồn cơng ty (b/q) - Trình độ Sau Đại Học - Trình độđại học - Trình độ cao đẳng, trung cấp - Cơng nhân kỹ thuật
1271 2 132 1015 122 1348 2 128 1073 145 1475 2 137 1175 161 1550 2 122 1250 176 (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)
Qua bảng 2.4 cho một số nhận xét về nguồn nhân lực ở Cơng ty như: Cơ cấu nguồn lao động cĩ sự biến động như sau:
- Lao động cĩ trình độ sau đại học khơng biến động qua các năm. - Lao động cĩ trình độđại học cĩ xu hướng giảm.
- Lao động cĩ trình độ cao đẳng, trung cấp tăng đều qua các năm. Năm 2004 so với năm 2003 tăng 102 người; năm 2005 tăng 75 người so với năm 2004.
- Cơng nhân kỹ thuật thuộc các bậc thợ tăng đều qua các năm.
Lao động cĩ trình độ sau đại học khơng tăng, lao động cĩ trình độđại học giảm qua các năm cho thấy cơng ty cần cĩ chính sách thu hút lao động cĩ trình độ cao trong những năm sắp đến. Ví dụ như trả lương theo bằng cấp kết hợp với sáng kiến ứng dụng được trong thực tế.
2.1.5.2 Nguồn tài lực:
Tổng tài sản của Cơng ty: (tính đến 31/12/2004) - Tài sản lưu động đạt: 24,669,593,983 đồng - Tài sản cốđịnh đạt: 32,385,324,161 đồng. Tổng diện tích đất đai của Cơng ty là 14169 m2
Tồn bộ máy mĩc thiết bị đều được cơng ty trang bị đầu tư mới, thay tồn bộ hệ thống máy cũ trước đây. Hiện nay cơng ty cĩ: 460 máy may, 215 máy chuyên dùng phục vụ may, 25 máy dệt ren, 8 máy định hình phục vụ dệt, 35 máy thêu vi tính và các loại khác.
Tất cả máy mĩc đều được nhập ngoại, chủ yếu từ Đức và Trung Quốc. Với sự trang bị máy mĩc tốt đã gĩp phần tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, nâng cao được tính cạnh tranh với các đơn vị khác trong ngành.
(Nguồn: Phịng tài vụ)
Nhận xét: Qua số liệu trên cho thấy, Cơng ty cổ phần dệt may Sài Gịn cĩ quy mơ trung bình so với các doanh nghiệp trong ngành. Do đĩ trong tương lai, cơng ty cần
tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư nâng cấp cơ sở sản xuất, thay thế thiết bị cũ, lạc hậu về mặt kỹ thuật.