Nhiều doanh nghiệp chỉ lo tập trung đầu tư phát triển máy mĩc thiết bị ngày càng tối tân hiện đại, nhưng lại quên mất rằng chính con người mới là yếu tố quan trọng nhất. Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty khơng thể tách rời các giải pháp phát triển nguồn nhân lực. Do đĩ, cơng ty cần thực hiện các giải pháp sau:
- Nâng cao trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ chuyên mơn của đội ngũ lao động trong cơng ty. Hiện nay cơng ty vẫn cịn thiếu nhiều lao động cĩ trình độ cao cũng như lao động cĩ tay nghề chuyên mơn giỏi. Thuận lợi của cơng ty hiện tại là cĩ trường đào tạo nghề sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của chính mình. Ngồi ra cơng ty cũng cần phối hợp với các trường đại học để chủ động tìm kiếm các sinh viên cĩ năng lực tốt.
- Cĩ chính sách thu hút lao động với những ưu đãi trong lương bổng, tiền thưởng, phúc lợi so với các cơng ty khác trong ngành. Cơng ty cần lưu ý rằng bên cạnh yếu tố vật chất (lương, thưởng…) cơng ty cũng cần cải thiện mơi trường làm việc. Bởi vì khi nhu cầu căn bản về tài chính của nhân viên đã được đáp ứng, tạo cho họ cuộc sống tương đối thoải mái và tiện nghi, thì điều quan trọng nhất đối với họ là yếu tố tinh thần (mơi trường làm việc). Cơng ty cĩ thể trả lương thật cao để thu hút những người cĩ năng lực nhưng điều này khơng giúp cơng ty giữđược họ dài lâu. Cơng ty cần kết hợp cả yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần. Ví dụ như cơng ty cần cải thiện điều kiện làm việc cho nhân viên (ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt độ...), đặc biệt là cho cơng nhân trực tiếp sản xuất. Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tâm sinh lý của người cơng
nhân. Nếu muốn họ gia tăng năng suất cần phải tạo tâm lý thoải mái trong cơng việc. Do đĩ, tại các xí nghiệp may, xí nghiệp dệt, cơng ty cần trang bị thêm máy hút hơi nĩng, máy hút bụi, đèn tại các phân xưởng…
- Nhiều doanh nghiệp chỉ lo tập trung đầu tư phát triển máy mĩc thiết bị ngày càng tối tân hiện đại, nhưng lại quên mất rằng chính con người mới là yếu tố quan trọng nhất. Chỉ cĩ con người mới vận hành những chiếc máy tối tân kia cĩ hiệu quả nhất.
3.4 Những kiến nghịđối với Chính Phủ
- Hiện nay khĩ khăn lớn nhất của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đĩ là nguồn nguyên phụ liệu phục vụ may xuất khẩu phải nhập khẩu. Điều này ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đĩ, Chính Phủ cần cĩ những chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển ngành nguyên phụ liệu dệt may. Chính sách ưu đãi nhằm kêu gọi đầu tư trong và ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực nguyên phụ liệu dệt may. Vinatex cũng đang triển khai đểđưa hai trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu dệt may vào hoạt động, đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu của các doanh nghiệp trong ngành.
- Cĩ những cơ chế tín dụng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp dệt may cĩ nhu cầu vay vốn để đầu tư thiết bị cơng nghệ mới và nhu cầu vốn lưu động. Trong khi đĩ, các ngân hàng áp dụng hình thức cho vay thế chấp và áp dụng những hạn mức cho vay nhất định làm cho các doanh nghiệp rơi vào vịng lẩn quẩn của nợ. Do đĩ, Nhà Nước cần tạo ra những cơ chế tín dụng linh hoạt giúp các doanh nghiệp phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu.
- Mở thêm các trường đại học trong nước, các trung tâm dạy nghề riêng biệt cho chuyên ngành dệt may nhằm đào tạo đội ngũ lao động cĩ trình độ, cĩ tay nghề tốt cung cấp cho ngành dệt may Việt Nam.
- Tổ chức thường xuyên các Hội Chợ Dệt May tại thị trường nước ngồi và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia. Đây sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp tìm kiếm và ký kết các hợp đồng xuất khẩu.
KẾT LUẬN
rước xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành được Chính Phủ đặc biệt quan tâm, hỗ trợ trong quá trình phát triển kinh tế đất nước. Thực tế cho thấy trong nhiều năm qua, ngành dệt may Việt Nam cĩ những đĩng gĩp tích cực vào tốc độ tăng trưởng GDP của đất nước, và đem lại những lợi ích kinh tế- xã hội khác. Là một thành viên của ngành dệt may Việt Nam, Cơng ty cổ phần dệt may Sài Gịn đã đạt những thành tựu đáng khích lệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
T
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), quá trình cạnh tranh trong ngành dệt may tiếp tục diễn ra gay gắt và khơng cĩ điểm dừng. Ngành dệt may Việt Nam nĩi chung và Cơng ty cổ phần dệt may Sài Gịn nĩi riêng đang đứng trước nhiều cơ hội cùng với những thách thức cho sự phát triển của mình.
Để giúp Cơng ty cổ phần dệt may Sài Gịn giữ vững sự phát triển của mình, chúng tơi đã xây dựng những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty từ nay đến năm 2010. Trước hết, luận văn đã phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty trên một số mặt chủ yếu, xác định những điểm mạnh và những điểm yếu; sau đĩ xác định những cơ hội cùng với thách thức mà mơi trường bên ngồi sẽ tác động đến sự phát triển của cơng ty. Từđĩ, luận văn đưa ra những giải pháp mang tính thực tiễn cao, bao gồm các nhĩm giải pháp như: mở rộng và phát triển thị trường, cơng nghệ, vốn đầu tư, marketing, quản lý sản xuất kinh doanh, nhân lực. Các giải pháp này đều cĩ mối quan hệ với nhau và khi thực hiện sẽ đem lại hiệu quả cho cơng ty. Chúng tơi mong rằng với những giải pháp này sẽ giúp cơng ty nâng cao năng lực cạnh tranh mà phát triển bền vững trong thời gian sắp đến.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Quốc Ân (2005), “Cần cơ chế tín dụng linh hoạt”, Tạp chí Dệt May và
Thời Trang Việt Nam, (số 215), trang 60-61.
2. Marcus Buckinham, Curt Coffman (1999), Phương cách quản lý của các
nhà quản trị kinh tế hàng đầu thế giới, NXB Thanh Niên.
3. J. Champy (1996), Tái lập cơng ty, NXB Tp Hồ Chí Minh.
4. Fred R. David (1995), Khái luận về quản trị chiến lược, NXB Thống Kê.
5. Nguyễn Thị Liên Diệp (1996), Quản trị chiến lược, NXB Thống Kê.
6. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (1999), Chiến lược và chính sách
kinh doanh, NXB Thống Kê.
7. Lê Đăng Doanh, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hải (1998), Nâng cao
năng lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất trong nước, NXB Lao động.
8. Đinh Văn Dũng (2004), Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh của Cơng ty dệt may Thắng Lợi đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh Tế, trường Đại Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, Tp HCM.
9. Chu Văn Hiến (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh
nghiệp dệt may thuộc tổng cơng ty dệt may Việt Nam chuẩn bị cho hội nhập, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại Học Kinh Tế Tp HCM.
10. Hồng Xuân Hịa (2005), “Cơ hội và thách thức đối với ngành cơng
nghiệp dệt may thế giới”, Những vấn đề kinh tế thế giới, (số 109), trang
16-23.
11. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hồng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị
chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, NXB Giáo Dục.
12. Ngọc Lan (2005), “Nhìn lại hơn 4 tháng xĩa bỏ hạn ngạch dệt may”,
Tạp chí Thương Nghiệp Thị trường Việt Nam, (số 5/2005), trang 3-4.
13. Phùng Long (2005), “Dệt may trong nước chuyển hướng đầu tư”, Tạp chí
Kinh Tế Việt Nam, (số 1/2005), trang 9-11.
14. Trần Xuân Kiêm (1998), Đi tìm sự tuyệt hảo, NXB Đồng Nai.
15. Philip Kotler (2001), Quản trị marketing, NXB Thống Kê.
16. Hồng Phúc (2005), “Dệt may Việt Nam những khĩ khăn khơng nhỏ”,
17. Michael Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học kỹ thuật.
18. Paul.A Samuelson, W.D. Nordhaus (1989), Kinh tế học, Viện quan hệ
quốc tế.
19. Lê Thanh Sinh (2000), Phép biện chứng duy vật với quản lý doanh
nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Robert Spindyck, Daniel L. Rubinfeld (1999), Kinh tế học vi mơ, NXB
Thống Kê, Hà Nội.
21. Ngơ Cơng Thành (1997), Marketing lý luận và thực hành, trường Đại
Học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh.
22. Tơn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường chiến lược cơ cấu: cạnh
tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.
23. Võ Thanh Thu (2004), Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu những
ngành hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
24. Lê Thanh Tùng (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh của ngành dệt may
Việt Nam”, Tạp chí Kinh Tế và Dự Báo, (số 2/2005), trang 68-69.
25. Lương Văn (2005), “Việt Nam -Canada Hứa hẹn mới trong thúc đẩy
quan hệ kinh tế, thương mại”, Tạp chí Thương Mại, (số 54), trang 14.
CÁC BÁO VÀ TẠP CHÍ :
26. Tạp chí dệt may và thời trang Việt Nam các số từ năm 2004-2005. 27. Tạp chí Kinh tế và dự báo, các số từ năm 2004-2005.
28. Tạp chí thương nghiệp thị trường Việt Nam, các số năm 2005. 29. Tạp chí doanh nghiệp thương mại, các số năm 2005.
30. Thời báo Kinh Tế Việt Nam, các số năm 2005. 31. Thời báo Thương Mại, các số năm 2005.
CÁC WEBSITE
32. http://www.vietnamtextile.org.vn 33. http://www.otexa.ita.doc.gov 34. http://www.vnn.vn
Phụ lục 1: CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CHÍNH PHUÛ Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc Số 55/2001/QĐ-TTg
Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2001
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Phê duyệt Chiến lược phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
* * *
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHUÛ
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 09 năm 1992;
Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 đã được thủ tướng Thủ thướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04 tháng 09 năm 1998 và kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại thơng báo số 140/TB-VPCP ngày 20 tháng 10 năm 2000 của Văn phịng Chính phủ về Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010.
Xét đề nghị của Tổng Doanh nghiệp dệt may Việt Nam (cơng văn số 1883/TT-KHĐT ngày 19 tháng 12 năm 2000); ý kiến của các Bộ: Thương Mại (cơng văn số 43 TM/XNK ngày 05 tháng 01 năm 2001), Cơng nghiệp (cơng văn số 139/CV-KHĐT ngày 11 tháng 01 năm 2001), Kế hoạch và đầu tư (cơng văn số 256 BKH/CN ngày 12 tháng 01 năm 2001), Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường (cơng văn số 169/BKHCNMT-CN ngày 15 tháng 01 năm 2001), Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (cơng văn số 152/BNN-VP ngày 16 tháng 01 năm 2001), Tài chính (cơng văn số 1236 TC/TCDN ngày 16 tháng 02 năm 2001), Ngân hàng nhà nước Việt Nam (cơng văn số 36/NHNN-TD ngày 10 tháng 01 năm 2001).
QUYẾT ĐỊNH
ĐIỀU 1: Phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với các nội dung sau:
1. Mục Tiêu:
Phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo việc làm cho xã hội; nâng khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
2. Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
a. Đối với ngành dệt, bao gồm: sản xuất nguyên liệu dệt, sợi, dệt, in nhuộm hồn tất:
- Kinh tế Nhà nước làm nịng cốt, giữ vai trị chủ đạo; khuyến khích các thành phần kinh tế, kể cả đầu tư trực tiếp nước ngồi tham gia phát triển lĩnh vực này.
- Đầu tư phát triển phải gắn với bảo vệ mơi trường; quy hoạch xây dựng các cụm cơng nghiệp sợi, dệt, in nhuộm hồn tất ở xa các trung tâm đơ thị lớn. - Tập trung đầu tư trang thiết bị hiện đại, cơng nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến,
trình độ chuyên mơn hố cao. Chú trọng cơng tác thiết kế các sản phẩm dệt mới, nhằm từng bước củng cố vững chắc uy tín nhãn mác dệt Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bước nhảy vọt về chất lượng, tăng nhanh sản lượng các sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nước.
b. Đối với ngành may:
- Đẩy mạnh cổ phần hĩa đối với doanh nghiệp may nhà nước khơng cần nắm giữ 100% vốn. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành may, nhất là ở các vùng đơng dân cư, nhiều lao động.
- Đẩy mạnh cơng tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may. Tập trung đầu tư, cải tiến hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng các biện pháp tiết kiệm nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành sản xuất và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm may Việt Nam trên thị trường quốc tế.
c. Đẩy mạnh đầu tư phát triển các vùng trồng bơng, dâu tằm, các loại cây cĩ xơ, tơ nhân tạo, các loại nguyên liệu, phụ liệu, hĩa chất, thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu và phụ liệu thay thế nhập khẩu
d. Khuyến khích mọi hình thức đầu tư, kể cả đầu tư nước ngồi để phát triển cơ khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng lắp ráp và chế tạo thiết bị dệt may trong nước.
3. Các chỉ tiêu chủ yếu:
- Đến năm 2005, sản phẩm chủ yếu đạt: bơng xơ 30.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 60.000 tấn; sợi các loại 150.000 tấn; vải lụa thành phẩm 1.400 triệu mét vuơng; dệt kim 500 triệu sản phẩm; may mặc 1.500 triệu sản phẩm.
- Đến năm 2010, sản phẩm chủ yếu đạt: bơng xơ 80.000 tấn; xơ sợi tổng hợp 120.000 tấn, sợi các loại 300.000 tấn; vải lụa thành phẩm 1.400 triệu mét vuơng; dệt kim 500 triệu sản phẩm; may mặc 1.500 triệu sản phẩm.
b. Kim ngạch xuất khẩu
- Đến năm 2005: 4.000 đến 5.000 triệu đơla Mỹ - Đến năm 2010: 8.000 đến 9.000 triệu đơla Mỹ
c. Sử dụng lao động
- Đến năm 2005: thu hút 2,5 đến 3 triệu lao động - Đến năm 2010: thu hút 4 đến 4,5 triệu lao động
d. Tỷ lệ giá trị sử dụng nguyên phụ liệu nội địa trên sản phẩm dệt may xuất khẩu:
- Đến năm 2005: trên 50% - Đến năm 2010: trên 75%
e. Vốn đầu tư phát triển
- Tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam gia đoạn 2001 - 2005 khoảng 35.000 tỷ đồng, trong đĩ Tổng Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam khoảng 12.500 tỷ đồng.
- Tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 30.000 tỷ đồng, trong đĩ Tổng Doanh nghiệp dệt may Việt Nam khoảng 9.500 tỷ đồng.
- Tổng vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng bơng đến năm 2010 khoảng 1.500 tỷ đồng.
Điều 2: Một số cơ chế, chính sách để hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010
1. Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bơng, trồng dâu, nuơi tằm; đầu tư các cơng trình xử lý nước thải; quy hoạch các cụm cơng nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm cơng nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trường và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may.
2. Các dự án đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất: Sợi, dệt, in, nhuộm hồn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may:
a. Được vay vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, trong đĩ 50% vay