3.3.1.1 Đối với thị trường nước ngồi:
Trong hoạt động kinh doanh, cơng ty luơn cĩ chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu của mình và xem đây là một chiến lược đúng đắn. Cơng ty luơn tập trung phát triển sản phẩm xuất khẩu vào 3 thị trường lớn là: Nhật Bản, Bắc Mỹ (Mỹ, Canada) và EU. Trước hết, để hỗ trợ giải pháp thị trường, cơng ty cần chuyên biệt hĩa các hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động marketing. Từ trước đến nay, các hoạt động kinh doanh, marketing đều được thực hiện bởi bộ phận kế hoạch- thị trường nên chưa đạt hiệu quả cao. Các hoạt động này thường bị pha lẫn vào nhau, làm cho cơng tác nghiên cứu và phát triển thị trường gặp nhiều khĩ khăn. Do đĩ, cơng ty cần phải thành lập 2 bộ phận riêng biệt: marketing và kinh doanh. Khi này, hoạt động marketing phải hướng vào các vấn đề sau:
- Nhanh chĩng nắm bắt thơng tin thị trường nhằm giúp doanh nghiệp cĩ những chính sách kinh doanh đúng đắn trên từng thị trường.
- Tìm kiếm và khai thác thị trường mới
- Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, kết hợp với các chương trình xúc tiến thương mại của Nhà Nước để quảng bá thương hiệu, xúc tiến bán hàng…
- Nâng cao hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D).
a. Giải pháp đối với thị trường Mỹ:
- Với dân số 278 triệu người, Mỹ là một thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất của thế giới. Tổng kim ngạch nhập khẩu ước tính trong giai đoạn 2002-2005 khoảng 70 tỉ USD/năm. Vì thế đây là thị trường mục tiêu của doanh nghiệp ở nhiều quốc gia trong đĩ cĩ các doanh nghiệp Việt Nam. Sự cạnh tranh diễn ra gay gắt do hầu hết chính phủ các quốc gia đều hỗ trợ doanh nghiệp của mình xuất khẩu vào Mỹ. Trong đĩ, Trung Quốc nổi lên như một đối thủ cạnh tranh lớn nhất. Chỉ trong 3 tháng đầu năm 2005, xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường này đã tăng 29%. Các nhà bán lẻ hàng đầu tại Mỹ như Wal Mart cho rằng thị phần dệt may của Trung Quốc tại Mỹ sẽ đạt 40% vào năm 2007.
- Hệ thống pháp luật của Mỹ chặt chẽ, phức tạp. Trong hệ thống pháp luật này, chính phủ Mỹ vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do cạnh tranh để phát triển, vừa bảo vệ quyền lợi của quốc gia mình. Trước sự thâm nhập ồ ạt của hàng dệt may Trung Quốc, vào ngày 1/9/2005, Mỹđã áp đặt các mức giới hạn về nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc. Bộ Thương Mại Mỹ đã thơng báo mặt hàng dệt may Trung Quốc nằm trong danh sách giới hạn nhập khẩu lần này là áo lĩt phụ nữ (cat 352/652) và vải sợi tổng hợp.
- Thị trường Mỹ đa dạng trong nhu cầu và thị hiếu, nhất là đối với các sản phẩm may mặc. Thơng thường hàng dệt may tại Mỹ được phân thành các phân khúc rõ rệt: hàng “bình dân” được bán tại các cửa hàng hạ giá; hàng “trung bình” hay “cao cấp” được bày bán tại các hệ thống bán lẻ như siêu thị hay tại các trung tâm thương mại. Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập trên nhiều phân khúc thị trường khác nhau.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần dệt may Sài Gịn trên thị trường Mỹ cần áp dụng một số giải pháp sau:
- Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm cơng ty đang cĩ thế mạnh, đang cĩ khách hàng. Đồng thời, cơng ty bước đầu xuất khẩu những sản phẩm mới, đặc biệt là những cat khơng cĩ hạn ngạch. Mặc dù hàng dệt may Trung Quốc đang bị áp đặt giới hạn về nhập khẩu, nhưng việc Mỹ gia tăng hạn ngạch cho Việt Nam khĩ xảy ra. Do đĩ, cơng ty cần chú ý đến việc xuất khẩu những sản phẩm khơng cĩ hạn ngạch.
- Đầu tư về quy trình cơng nghệ, các máy mĩc thiết bị mới để cho ra những sản phẩm mới, phong phú, phù hợp với tính cách đa dạng của thị trường Mỹ. Thiết bị chuyên dụng hiện đại trong thiết kế, cắt may ngày nay được sử dụng nhiều là hệ thống CAD/CAM (Computer Added Design/ Computer Added Manufacturing). Hệ thống này sẽ giúp cơng ty cĩ được thế mạnh trong thiết kế và tạo mẫu.
- Tập trung quản lý chi phí để cĩ những sản phẩm với giá thành hạ. Hiện nay, chi phí sản xuất cao do 2 lý do: chính sách cải cách tiền lương của Nhà Nước để nâng cao
thu nhập cho người lao động, nguồn nguyên liệu phải nhập khẩu. Để khắc phục tình trạng này, cơng ty cần phải bố trí sắp xếp lao động hợp lý trên quy trình cơng nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, giúp người lao động tiếp cận nhanh với hệ thống mới. Cố gắng đến năm 2010 cơng ty cĩ được đội ngũ lao động tay nghề cao. Đồng thời, cơng ty cần sử dụng tối đa nguồn nguyên liệu trong nước. Sở dĩ hàng Trung Quốc thâm nhập thị trường Mỹ mạnh mẽ vì giá rất cạnh tranh. Do đĩ, để nâng cao sức cạnh tranh, cơng ty cần sản xuất sản phẩm với giá thành hạ; đồng thời chú ý đến mẫu mã hợp thời trang.
- Thị trường Mỹ thường xuyên sử dụng các rào cản phi thuế quan. Để khắc phục điều này, cơng ty cần tiếp cận các chuẩn mực quản lý quốc tế về trách nhiệm xã hội SA8000, hay như xây dựng những cơng đoạn xử lý nước thải đạt yêu cầu về quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000. Cơng ty cĩ thể liên kết với những cơng ty khác trong ngành dệt may Việt Nam nhằm sản xuất những sản phẩm đạt tiêu chuẩn của Mỹ.
- Xây dựng và phát triển thương hiệu Texgamex trên thị trường Mỹ bằng mỗi sản phẩm xuất khẩu mang nhãn hiệu Texgamex. Cơng ty sử dụng tên chung cho tất cả các sản phẩm, và cũng là tên của cơng ty, nên việc xây dựng thương hiệu cơng ty cũng chính là xây dựng thương hiệu sản phẩm. Đây là điều thuận lợi. Ngồi ra, cơng ty cần thiết lập quan hệ với các nhà bán lẻ lớn để phân phối sản phẩm vào các hệ thống bán lẻ lớn trên thị trường Mỹ như Wal Mart…làm cho hình ảnh thương hiệu của cơng ty gần gũi hơn với khách hàng.
b. Giải pháp đối với thị trường EU:
- EU là thị trường quen thuộc đối với cơng ty, đây cũng là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn sau Mỹ. Trong những năm qua, giá trị xuất khẩu của cơng ty sang thị trường EU luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Năm 2004 chiếm 79.46%; và chỉ qua 6 tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đã đạt 267994.5 USD. Cĩ thể nĩi EU là một thị trường chủ lực của cơng ty.
- EU được xem như là một “quốc gia” mới trên thế giới, quy mơ dân số lớn, phát triển ổn định, cĩ một chính sách thương mại chung, với một đồng tiền chung (Euro). Đây là một thị trường xuất khẩu rộng lớn. Do đĩ cơng ty cần tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
- EU được tập hợp từ nhiều quốc gia thành viên. Mỗi quốc gia cĩ những phong tục tập quán, sở thích tiêu dùng riêng biệt nên yêu cầu về mẫu mã sản phẩm phải đa dạng và phù hợp. Đơi khi giá cả sản phẩm chưa là yếu tố quyết định trong cạnh tranh, mẫu mã sản phẩm mới là yếu tố quyết định.
- EU là một thị trường bảo hộ chặt chẽ với hàng rào phi thuế quan. EU luơn áp dụng những biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng như tiêu chuẩn vệ sinh, mơi trường, quyền lợi người tiêu dùng… Do đĩ, cơng ty cần quan tâm đến các vấn đề này.
- Cũng như tại thị trường Mỹ, EU đã bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào ngày 1/1/2005, khiến cho hàng dệt may Trung Quốc vào thị trường này tăng cao. Theo các chuyên gia kinh tế, lượng hàng dệt may Trung Quốc tăng 150% so với cùng kỳ năm 2004. Trước tình hình này, EU cũng sẽ áp dụng các biện pháp pháp lý nhằm ngăn cản sự nhập khẩu ồạt của hàng dệt may Trung Quốc.
- EU cũng đã bỏ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam từ 1/1/2005 nên hàng của Việt Nam cũng phải cạnh tranh gay gắt với hàng của Trung Quốc và các nước Châu Á khác.
- EU thay đổi chính sách về nguyên tắc xuất xứ đối với hàng dệt may nhập khẩu từ các nước ASEAN. Đây là điều kiện thuận lợi cho các cơng ty Việt Nam.
Từ những đặc điểm trên, để cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi trên thị trường EU, cơng ty cần thực hiện các giải pháp sau:
- Nâng cao chất lượng sản phẩm, xem đây là yếu tố cạnh tranh trên thị trường EU. Hơi khác biệt với thị trường Mỹ, cạnh tranh tại thị trường EU khơng chỉ dựa trên giá cả mà cịn ở chất lượng sản phẩm, kiểu dáng sản phẩm. Do đĩ, cơng ty cần tiếp tục nâng
cao chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Châu Âu. Đây cũng là cách vượt qua hàng rào phi thuế quan của thị trường EU.
- Nâng cao tỷ lệ nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ Asean trong các sản phẩm xuất khẩu sang EU. Nếu như trước đây, cơng ty nhập khẩu nguyên liệu từ nhiều nước khác nhau, nay cần chuyển sang sử dụng nguồn nguyên liệu từ các nước ASEAN. Như vậy, cơng ty mới hưởng được những ưu đãi thuế quan khi EU thay đổi chính sách về nguyên tắc xuất xứđối với hàng dệt may nhập khẩu từ các nước ASEAN.
- Tích cực tham gia các hội chợ triển lãm tại EU. Qua đĩ tìm hiểu đặc điểm nhu cầu, thị hiếu, phong tục tập quán của người tiêu dùng ở từng quốc gia thành viên. Quan trọng hơn là cơng ty tạo lập được mối quan hệ với các nhà bán buơn tại thị trường EU. Thơng tin về thị trường sẽ nhanh nhạy hơn khi được cung cấp bởi các nhà bán buơn này. Xa hơn nữa, cơng ty cĩ thể tìm kiếm một đối tác làm đại lý cho mình tại thị trường EU. Hiện tại, cơng ty cĩ đại lý của mình tại Đức và Pháp. Trong tương lai cơng ty cần tiếp tục mở rộng đại lý sang các quốc gia thành viên khác.
- Liên tục đưa những sản phẩm mới sang thị trường với tính cách thử nghiệm. Ban đầu, từ những thơng tin về thị trường được cung cấp, cơng ty sản xuất sản phẩm mới, xuất khẩu mang tính thăm dị thị trường. Sau đĩ, sản phẩm được yêu chuộng, cơng ty tiến hàng sản xuất với quy mơ lớn.
- Chú ý đến việc thiết kế bao bì, nhãn hiệu sản phẩm khi xuất khẩu sang thị trường EU. Một số nước trong khối EU quan tâm đến bao bì và nhãn hiệu của sản phẩm. Do đĩ, cơng ty cần thiết kế bao bì khơng chỉ để bảo quản hàng hĩa mà cịn lơi kéo được sự chú ý của khách hàng. Những thơng tin trên bao bì cần diễn đạt bằng ngơn ngữ của nước xuất khẩu (hiện tại tiếng Anh, Pháp, Đức được sử dụng phổ biến trong EU), ngơn từ phải gây ấn tượng cho người tiêu dùng. Bao bì, nhãn hiệu chất lượng cao cũng là yếu tố giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
- Nhật Bản là một thị trường phi hạn ngạch dệt may lớn nhất thế giới. Dân số Nhật Bản khoảng 130 triệu người, mức thu nhập bình quân của người dân đạt 30000 USD/năm/người. Điều này cho thấy, Nhật Bản là thị trường cĩ sức hấp dẫn đối với doanh nghiệp của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Theo thống kê cho thấy, sản xuất dệt may trong nước của Nhật Bản chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu của thị trường nội địa và ngày càng cĩ xu hướng giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do sản phẩm sản xuất cĩ giá thành cao hơn sản phẩm nhập khẩu. Ngồi ra, ngành dệt may ở Nhật Bản khơng phải là ngành được tập trung phát triển. Điều này cho thấy, nhu cầu về hàng dệt may của Nhật Bản sẽ gia tăng trong tương lai.
- Cạnh tranh tại thị trường Nhật Bản diễn ra rất khốc liệt. Tại thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp cạnh tranh khơng chỉ dựa trên chất lượng sản phẩm mà cịn ở mẫu mã, mẫu mã phải nhanh chĩng đáp ứng yêu cầu thị trường theo từng mùa trong năm, giá cả cũng phải ngày càng rẻ hơn. Khĩ khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là sản phẩm may mặc xuất khẩu chưa cĩ một thương hiệu cụ thể tại thị trường Nhật. Điều này được giải thích qua các hợp đồng gia cơng xuất khẩu mà doanh nghiệp Việt Nam được chỉđịnh bởi các đối tác Nhật Bản.
- Thuận lợi của các doanh nghiệp Việt nam là được sự hỗ trợ của tổ chức Jetro Từ những đặc điểm trên, để phát triển thị trường Nhật Bản, cơng ty cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Thành lập riêng một bộ phận chuyên trách thị trường Nhật Bản. Đối với cơng ty đây là một thị trường mới. Bộ phận này cĩ trách nhiệm nghiên cứu tình hình thị trường Nhật Bản như giá cả, xu hướng thời trang… đểđưa ra những khuyến nghị đối với Ban Lãnh Đạo cơng ty.
- Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách đầu tư nâng cấp máy mĩc trang thiết bị hiện đại. Sản xuất ra những sản phẩm thời trang phức tạp đáp ứng nhu cầu từng mùa trong năm, ở từng độ tuổi. Đối với các sản phẩm gia cơng xuất khẩu, cơng ty cố gắng thương lượng với đối tác Nhật Bản trong việc sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước
thay thế nguyên liệu nhập khẩu, điều này cho phép hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Tạo lập uy tín cho thương hiệu của mình bằng cách xây dựng tiêu chuẩn SA 8000 cho các sản phẩm của mình. Hay cĩ thểđăng ký cấp giấy chứng nhận JIS (Japan Industrial Standards do Bộ Cơng Thương Nhật Bản cấp) nhằm nâng cao tính văn hĩa địa phương và nhân bản cho sản phẩm dệt may của cơng ty.
- Xây dựng và phát triển, chăm sĩc website của cơng ty về lâu dài. Hiện tại cơng ty chưa cĩ một đại diện thương mại tại Nhật, và quy mơ xuất khẩu sang Nhật cịn thấp, do đĩ website của cơng ty cũng là một hình thức giúp cơng ty tiếp cận được với thị trường Nhật. Ngồi ra, cơng ty cần tận dụng sự hỗ trợ của tổ chức Jetro, của Bộ Thương Mại cho các hoạt động marketing của mình, điều này giúp cơng ty giảm được chi phí tài chính cho các hoạt động này. Muốn vậy cơng ty cần thường xuyên nghiên cứu các chương trình xúc tiến thương mại do địa phương, ngành,… qua mạng Internet để biết được những cơ hội phát triển thị trường.
- Tham gia triển lãm, cung cấp thơng tin đầy đủ cho các đối tác, tìm kiếm mối quan hệ thương mại, đặc biệt với các đối tác là Việt Kiều tại Nhật. Hiện tại, một số Việt Kiều cĩ mở các cửa hàng kinh doanh hàng dệt may. Đây cũng là một kênh phân phối sản phẩm vào thị trường Nhật Bản.
d. Giải pháp đối với thị trường Canada
Đặc điểm
- Canada là quốc gia rộng lớn, diện tích 9970610 km2 với dân số khoảng 30 triệu người. Ngơn ngữ sử dụng chính là tiếng anh (67%), kế đến là tiếng pháp (11%) tập trung ở vùng Quebec, cịn lại là sử dụng tiếng Hoa. Canada là một quốc gia phát triển, thuộc nhĩm nước G7, giá trị GDP tính theo sức mua năm 2004 đạt 1023 tỉ USD, thu nhập bình quân đầu người là 31500 USD. Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may vào Canada năm 2004 đạt 58 triệu USD, trong khi đĩ tổng kim ngạch nhập khẩu của Canada là 9 tỉ USD. Điều này cho thấy, Canada là thị trường tiềm năng.
- Ngày 1/1/2005 Canada đã tuyên bố bỏ hạn ngạch nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam. Ngồi ra, vào ngày 27/6/2005 vừa qua Việt Nam và Canada đã cơng bố chính