Thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần dệt may Sài Gòn đến năm 2010.pdf (Trang 32)

2.2.1 Nhà cung cấp:

Š Nguồn cung ứng nhân lực:

Nguồn nhân lực của cơng ty được cung cấp từ các trường đại học trong nước, chủ yếu tập trung từ các đại học phía Nam.

- Nhân lực cĩ trình độđại học, sau đại học được sử dụng từ các trường: đại học bách khoa, đại học ngoại thương, đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, đại học sư phạm kỹ thuật… Đối với nguồn nhân lực này, cơng ty chưa cĩ sự phối hợp với các cơ sở đào tạo nên chưa tạo nguồn lực ổn định cho mình.

- Nguồn nhân lực cĩ trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật được cung cấp từ các trường trung cấp kỹ thuật, trung tâm dạy nghề… Đặc biệt sau khi thành lập trường trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ Nguyễn Tất Thành, cơng ty chủ động đào tạo được đội ngũ cơng nhân kỹ thuật phù hợp với nhu cầu của mình.

Š Nguồn vật lực

- Nguồn vốn đầu tư của cơng ty chủ yếu từ vốn vay, huy động vốn của cổ đơng, vốn khấu hao cơ bản và tự bổ sung.

- Nguyên liệu, phụ liệu: Trong thời gian qua, việc sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu trong nước. Do đĩ, để cĩ được nguồn nguyên phụ liệu, các cơng ty thường phải nhập khẩu. Cơng ty phụ thuộc

rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu bởi vì nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng về chất lượng cũng như giá cả. Nguồn nguyên liệu nhập khẩu được khai thác từ các nước cĩ nền cơng nghiệp dệt may phát triển như: Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc… và các nước trong khu vực. Các mặt hàng mà cơng ty thường nhập về:

Sợi tổng hợp nhập về từ: Hàn Quốc, Nhật, Đài Loan và các nước trong khối Asean.

Sợi PE nhập của Đài Loan, Nhật. Xơ Acrilic nhập của Anh, Đài Loan

Hĩa chất, thuốc nhuộm nhập của: Hàn Quốc, Hong Kong, các nước trong khối Asean, Pháp, Đức, Ý, Trung Quốc.

Bơng nhập của Nhật, Úc.

Nguyên liệu, phụ liệu may nhập của: Nhật, Hàn Quốc.

Ngồi ra, cơng ty cịn mua vải, phụ liệu may của các doanh nghiệp trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiên nguồn cung ứng này cĩ tỷ trọng nhỏ trong tổng số doanh số mua nguyên liệu, phụ liệu. Việc cơng ty sử dụng nguyên liệu hầu hết là nhập khẩu nên hiệu quả kinh doanh khơng cao. Mục tiêu của cơng ty là chuyển sang sử dụng nguyên vật liệu trong nước. Tuy nhiên để thực hiện được điều này ngồi sự nổ lực của cơng ty cịn cần cĩ sự giúp đỡ của Chính Phủ cũng như ngành hĩa chất và bơng trong nước.

2.2.2 Đối thủ cạnh tranh

Để cĩ thể tồn tại và phát triển, bất cứ doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh đều phải xem xét, đánh giá các đối thủ cạnh tranh trực tiếp lẫn cạnh tranh gián tiếp đối với các sản phẩm do mình sản xuất. Đặc biệt là lĩnh vực dệt may hiện cĩ rất nhiều doanh nghiệp đang hoạt động. Cĩ thể phân đối thủ cạnh tranh thành 2 nhĩm: đối thủ cạnh tranh trong nước và đối thủ cạnh tranh nước ngồi.

- Trong nước hiện nay tồn tại rất nhiều doanh nghiệp may với những điều kiện thuận lợi trong cơng nghệ, quy trình sản xuất. Ví dụ như một số doanh nghiệp nổi bật như: Việt Tiến (Vtec), Việt Thắng, Thắng Lợi (Vigatexco), Thái Tuấn, May 10, May Nhà Bè, Legamex, Bigamex…

- Tồn tại và phát triển những doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Ưu thế với những nhãn hiệu nổi tiếng, thời trang…

- Hàng may mặc được nhập khẩu từ nhiều nước, chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc… cung cấp cho thị trường nhiều sản phẩm may mặc đa dạng, phong phú. Đặc biệt là giới trẻ cĩ tâm lý chuộng hàng ngoại nhập.

- Ngồi ra cịn cĩ các mặt hàng do tư nhân thiết kế, sản xuất cũng thu hút được lượng khách hàng nhất định.

Š Đối thủ cạnh tranh nước ngồi

Trên thị trường thế giới, dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh, trong đĩ cĩ một sốđối thủ cạnh tranh nổi bật như sau:

Trung Quốc: là đối thủ cạnh tranh lớn nhất, là cường quốc xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Ngành dệt may Trung Quốc tăng từ 10 tỷ USD (năm 1990) lên đến 50 tỷ USD (năm 2005). Và theo cuộc khảo sát của Goldman Sachs Group Inc, thị phần của dệt may Trung Quốc trên thị trường thế giới sẽ tăng lên đến 17% vào năm 2003 và đạt mức 50% vào năm 2007. Sở dĩ dệt may Trung Quốc nhanh chĩng chiếm lĩnh thị trường thế giới là do Trung Quốc cĩ những điều kiện hết sức thuận lợi:

- nguyên liệu dồi dào

- nhân cơng lành nghề và đội ngũ nhân viên kỹ thuật giỏi

- thiết bịđược thường xuyên đổi mới nhờ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. - cơ sở hạ tầng tốt

- chi phí lao động thuộc hàng thấp nhất thế giới

Ấn Độ: là một quốc gia xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới. Thị trường chính của Ấn Độ là ở Mỹ, Canada và EU. Các doanh nghiệp dệt may của Ấn Độ đã đầu tư khoảng 700 triệu USD mua thiết bị, xây dựng nhà xưởng nhằm tăng sản lượng và chất lượng hàng dệt may. Ước tính xuất khẩu dệt may của Ấn Độ sẽ tăng từ 10 tỷ USD năm 2003 lên đến 50 tỷ USD vào năm 2010. Tương tự Trung Quốc, Ấn Độ cũng cĩ những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của mình như: cơ sở sản xuất rộng, nguyên liệu đầy đủ và là nước xuất khẩu vải bơng lớn thứ ba của thế giới (sau Mỹ và Trung Quốc).

Ý : là quốc gia xuất khẩu quần áo lớn thứ hai sau Trung Quốc. Tại Ý, ngành dệt may là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Vào năm 2003, ngành dệt may Ý đã tuyển dụng 570000 nhân cơng, chiếm 1/3 tổng số nhân cơng dệt may được tuyển trong tồn khối EU, thu nhập đạt doanh thu 43,1 tỷ Euro, xuất khẩu đạt 26,3 tỷ Euro.

Các đối thủ cạnh tranh khác: ngồi những đối thủ lớn, trên thị trường vẫn tồn tại những quốc gia xuất khẩu dệt may khác như Srilanka, Bangladesh, Indonesia… cũng luơn được sự trợ giúp của các quốc gia lớn. Đặc biệt sau thảm họa sĩng thần vừa qua, các nước này được EU bãi bỏ thuế nhập khẩu khẩu đối với mặt hàng dệt may. Với những ưu đãi này gĩp phần tạo cho đối thủ cạnh tranh của Việt Nam cĩ sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn.

2.2.3 Khách hàng của cơng ty:

- Đối với thị trường trong nước, khách hàng của cơng ty rất đa dạng. Với chiến lược phân biệt giá của mình, sản phẩm của cơng ty được sử dụng rộng rãi từ những khách hàng cĩ thu nhập cao cho đến những khách hàng thu nhập thấp. Tuy nhiên cơng ty vẫn tập trung chủ yếu ở đối tượng khách hàng cĩ thu nhập trung bình. Cơng ty hiện tại vẫn tiếp tục khai thác thị trường trong nước, vì thị trường này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển cho cơng ty.

- Đối với thị trường nước ngồi, khách hàng của cơng ty tập trung chủ yếu ở EU (Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Ý) và các nước Châu Á. Trước xu thế hội nhập quốc tế và đường lối phát triển quan hệ ngoại giao theo hướng đa phương hĩa đa dạng hĩa các mối quan hệ của Chính Phủ, vẫn tiếp tục mở ra cho cơng ty nhiều cơ hội tìm kiếm, khai thác và phát triển nhiều thị trường mới trên thế giới.

2.3 Đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của Cơng ty cổ phần dệt may Sài Gịn Sài Gịn

2.3.1 Năng lực hoạt động kinh doanh

Xem bảng kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty qua các năm như sau:

Bảng 2.5 Bảng kết quả kinh doanh qua các năm

Đvt: 1000 đồng

Chỉ tiêu 2002 2003 2004

Doanh thu

Vốn cổ phần thường Lợi nhuận sau thuế Số lao động (người) Thu nhập b/p người/tháng Tỷ suất ROE (%) 72.795.174 32.531.996 1.022.258 1271 1250 3,14 68.544.124 32.531.996 988.087 1348 1375 3,03 70.298.970 32.531.996 1.068.831 1475 1420 3,28 (Nguồn: Phịng tài vụ) Qua bảng 2.5 cho các nhận xét sau:

- Hoạt động kinh doanh của Cơng ty qua các năm ổn định, đạt hiệu quả. Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường (ROE) ổn định và được nâng cao cho thấy việc sử dụng vốn cổ phần của cơng ty tốt.

- Thu nhập người lao động được đảm bảo, ổn định được đời sống.

2.3.2 Năng lực tổ chức, quản lý

- Ban giám đốc của cơng ty cĩ nhiều kinh nghiệm trong ngành dệt may và được đào tạo chính quy, cĩ trình độđại học và sau đại học.

- Bộ máy quản lý gọn nhẹ (thực hiện theo Nghị Định 41 khi thực hiện cổ phần hĩa) giảm nhẹ chi phí quản lý.

- Bộ máy quản lý tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng nên cơng tác quản lý được thực hiện cách nhanh chĩng.

Š Điểm yếu:

- Các nhà quản lý phịng ban cĩ trình độ đại học, sau đại học vẫn cịn thiếu, nhất là những nhà quản lý cĩ kinh nghiệm trong ngành dệt may.

- Nhân viên kinh doanh xuất khẩu chưa cĩ nhiều kinh nghiệm trong đàm phán với khách hàng, nên đơi khi hợp đồng xuất khẩu cịn hạn chế trong quy ước giao nhận.

2.3.3 Năng lực lao động, vật tư, tài chính:

Š Điểm mạnh:

- Cĩ đội ngũ lao động đã qua đào tạo, tốt nghiệp từ các trường cĩ uy tín. Lao động trực tiếp cĩ trình độ thành thạo tay nghề tương đối tốt.

- Lao động thâm niên trong cơng ty cao, nhanh nhẹn trong việc xử lý cĩ hiệu quả các tình huống phát sinh.

- Cĩ nguồn cung cấp vật tư, nguyên liệu ổn định.

- Nguồn vốn cĩ thểđược huy động từ các cổ đơng, được vay ưu đãi từ các ngân hàng.

Š Điểm yếu:

- Nguồn lao động khơng ổn định.

- Nguyên liệu chủ yếu được nhập khẩu nên khơng chủđộng được giá nguyên liệu. - Nguồn vốn huy động chưa đáp ứng được nhu cầu vốn.

2.3.4 Năng lực thị trường:

ŠĐiểm mạnh:

- Thị trường nguyên liệu cũng phong phú, cĩ được từ nhiều nguồn khác nhau, ổn định trong tạo nguồn vào.

- Cĩ được khách hàng lớn, giá trị hợp đồng cao. ŠĐiểm yếu:

- Nguyên liệu ổn định nhưng do nhập khẩu nên giá thành cao, làm tăng chi phí sản xuất, dẫn đến giá thành sản phẩm cao.

- Thị phần ở thị trường trong nước chưa cao. Lý do là sản phẩm may mặc chưa đủ sức cạnh tranh với các cơng ty khác.

- Sản phẩm xuất khẩu tập trung vào các cat nĩng như cat 332 (tất) cat 342 (váy chất liệu cotton)… dẫn đến sự cạnh tranh mạnh mẽ tại thị trường Mỹ.

2.3.5 Năng lực cơng nghệ:

ŠĐiểm mạnh:

- Hệ thống máy mĩc đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu sản xuất của cơng ty.

- Tiếp tục đầu tư đổi mới máy mĩc, tạo thành quy trình sản xuất hiện đại hơn, năng suất cao hơn.

ŠĐiểm yếu: Máy mĩc nhập từ Trung Quốc hay hư hỏng, thường hay phải sửa chữa, ảnh hưởng đến năng suất sản xuất.

Chương 3:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY SÀI GỊN ĐẾN NĂM 2010

[\

3.1 Cơ sở xây dựng giải pháp

3.1.1 Quan điểm chung khi xây dựng giải pháp

Chúng tơi xây dựng giải pháp dựa trên một số quan điểm như sau:

- Các giải pháp được xây dựng dựa trên nguyên tắc: tận dụng được các cơ hội phát triển, né tránh mối đe dọa, vượt qua những điểm yếu, phát huy điểm mạnh của cơng ty.

- Các giải pháp được xây dựng lưu ý đến yếu tố cạnh tranh của các cơng ty trong nước và nước ngồi, xu hướng hội nhập kinh tế thế giới của đất nước.

- Các giải pháp được xây dựng phải phù hợp với xu hướng phát triển chung của ngành; phù hợp với quan điểm phát triển, mục tiêu của cơng ty.

- Các giải pháp phải mang tính khả thi.

3.1.2 Quan điểm phát triển của cơng ty

- Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu sang nhiều thị trường lớn như Bắc Mỹ, Eu, Nhật và các nước Châu Á khác. Đồng thời, phấn đấu nâng cao thị phần trong nước.

- Phát triển cơng ty thành cơng ty cĩ quy mơ lớn trong ngành dệt may trong nước. Tích cực và chủ động hội nhập kinh tế thế giới dựa trên năng lực cạnh tranh vững chắc của mình.

- Phát triển với mục tiêu chất lượng, hiệu quả, ổn định. Phấn đấu nâng cao thu nhập cho người lao động.

- Hiện đại hĩa cơ sở vật chất kỹ thuật. Đặc biệt là ứng dụng tin học trong cơng tác quản lý, tìm kiếm thơng tin và khách hàng.

3.1.3 Mục tiêu phát triển của ngành dệt may Việt Nam

Theo Nghị quyết Ban Chấp Hành Trung Ương khĩa VII định hướng: “Phát triển hàng tiêu dùng xuất khẩu, đặc biệt là sản phẩm may mặc, dệt, da… chuyển nhanh từ gia cơng sang tự sản xuất để xuất khẩu”. Được sự quan tâm của Chính Phủ, ngành dệt may Việt Nam trong những năm gần đây đã cĩ những chuyển biến đáng kể. Năm 1995, lần đầu tiên số liệu về sản lượng của ngành dệt may Việt Nam được cơng bố với giá trị xuất khẩu đạt 850 triệu USD. Năm 2001 đạt giá trị xuất khẩu trên 2 tỷ USD và giải quyết việc làm gần 1 triệu lao động cơng nghiệp. Sản phẩm ngành dệt may Việt Nam từng bước khẳng định uy tín của mình tại các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản… Để tạo điều kiện phát triển cho ngành dệt may Việt Nam trước xu thế hội nhập, ngày 23/4/2001 Thủ Tướng Chính Phủ đã phê duyệt quyết định 55 về Chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 với những cơ chế ưu đãi. Mục tiêu của chiến lược gồm: (1) tăng kim ngạch xuất khẩu lên 4-5 tỷ USD năm 2005 và đến 8- 9 tỷ USD năm 2010; (2) tổng số lao động đạt 3 triệu năm 2005 và 4 triệu người vào năm 2010; (3) tỷ lệ nội địa hĩa trong sản phẩm lên 50% năm 2005 và 75% vào năm 2010.

Với những chính sách hỗ trợ, ngành dệt may Việt Nam vẫn tiếp tục nâng cao sức cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới. Kim ngạch xuất khẩu của ngành năm 2004 đạt khoảng 4,3 -4,35 tỷ USD, vượt kế hoạch khoảng 50-100 triệu USD. Và 6 tháng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 2.05 tỷ USD, đạt khoảng 39,5% kế hoạch năm. Do đĩ, trong 6 tháng cuối năm, nhiệm vụ của ngành dệt may sẽ khĩ khăn hơn. Tuy nhiên với những chương trình hỗ trợ đúng hướng của Chính Phủ và triển vọng Việt Nam gia nhập WTO trong năm nay sẽ gĩp phần giúp ngành dệt may hồn thành được kế hoạch của mình.

3.1.4 Chỉ tiêu sản xuất, xuất khẩu của cơng ty đến năm 2010

Dựa vào chiến lược phát triển của ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 và quan điểm phát triển của mình, cơng ty cĩ chiến lược phát triển đến năm 2010 với những nội dung cơ bản như sau:

- Thị trường: tập trung phát triển thị trường trong nước hơn, tăng thị phần của cơng ty khoảng 60% so với năm 2005. Đến năm 2010 phấn đấu trở thành cơng ty mạnh trong ngành với sản phẩm may mặc, dệt, danten đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm ở thị trường miền trung và miền bắc. Đối với thị trường nước ngồi, giữ vững thị trường cũ và phát triển thêm thị trường mới như Nhật Bản, Canada, Đơng Âu…

- Nâng cao quy mơ hoạt động của cơng ty lên gấp 3 lần hiện nay. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 11-12%/năm. Doanh thu năm 2010 đạt khoảng 120 tỷđồng.

- Nhân lực: Tiếp tục sắp xếp lại bộ máy quản lý theo hướng tinh giảm lao động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần dệt may Sài Gòn đến năm 2010.pdf (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)