Mơi trường vĩ mơ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines.pdf (Trang 31 - 33)

- Quy mơ đội máy bay Vietnam Airlines quá nhỏ Tồn bộ đội máy bay của Vietnam Airlines khơng bằng số lượng máy bay của một hãng hàng khơng

2.2.2.1 Mơi trường vĩ mơ

Việc phân tích mơi trường vĩ mơ giúp cho Vietnam Airlines trả lời được câu hỏi: “Hiện nay hãng đang đối mặt với những vấn đề gì?”. Mơi trường vĩ mơ gồm các yếu tố chủ yếu sau:

Một là các yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế đều mang đến cho cả Vietnam Airlines và Pacific Airlines, là hai hãng hàng khơng của Việt Nam cĩ đường bay quốc tế, những lợi thế cạnh tranh so với các hãng hàng khơng nước ngồi. Nhưng trong giai đoạn 2000-2005 Vietnam Airlines đã tận dụng tốt các yếu tố về kinh tế hơn Pacicific Airlines. Trong khi hãng hàng khơng Pacific Airlines liên tục làm ăn thua lỗ, doanh số giảm sút, dẫn đến việc cổ đơng lớn nhất của hãng (Vietnam Airlines) rút lui, và Chính phủ Việt Nam đã tổ chức lại hoạt động của hãng này. Trong khi đĩ mặc dù cĩ những khĩ khăn nhất định nhưng sản lượng, doanh thu của Vietnam Airlines vẫn tăng qua các năm, gĩp phần vào sự tăng trưởng của ngành Hàng khơng dân dụng Việt Nam.

Tuy nhiên, các hãng hàng khơng đối thủ cũng hưởng lợi nhất định từ các yếu tố kinh tế của Việt Nam và họ đã tận dụng tốt các yếu tố này hơn Vietnam Airlines, điều này thể hiện ở việc các hãng này ngày càng cĩ nhiều chuyến bay đi và đến Việt Nam, lấy một lượng khách nhất định tại thị trường Việt Nam trên

các chuyến bay quốc tế. Việc hội nhập nền kinh tế các nước đồng thời cũng tạo ra các mối nguy cơ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh nước ngồi cĩ tiềm năng mạnh hơn. Đĩ là một cơ hội thuận lợi, đồng thời cũng là một thách thức to lớn đối với Vietnam Airlines trong hoạt động kinh doanh vận tải hàng khơng, bởi xét về cả tuổi đời, kinh nghiệm kinh doanh và tiềm lực khai thác, Vietnam Airlines đều chưa đủ khả năng cạnh tranh ngang tài ngang sức với các đối thủ chính của mình ngay ở trong khu vực.

Hai là yếu tố chính phủ, chính trị: Trong các yếu tố thuộc về mơi trường thì yếu tố chính phủ chính trị được Vietnam Airlines tận dụng nhiều nhất để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với tất cả các đối thủ cạnh tranh. Vì Vietnam Airlines là một doanh nghiệp Nhà nước, trực thuộc Chính phủ nên được Chính phủ quan tâm ủng hộ mạnh Vietnam Airlines như: ưu tiên vay vốn, các điều kiện bảo hộ kinh doanh, các chính sách tài chính; chính sách kinh tế đối ngoại và hỗ trợ của Chính phủ cho Vietnam Airlines làm tăng khả năng cạnh tranh của hãng trên thị trường vận tải hàng khơng nội địa và quốc tế. Trong khi đĩ, đối thủ trong nước của Vietnam Airlines (Pacific Airlines) là một cơng ty cổ phần gồm nhiều cổ đơng (mặc dù các cổ đơng cũng là các doanh nghiệp Nhà nước) nên hoạt động cĩ rất nhiều hạn chế về vốn và các nguồn lực khác. Cịn các hãng hàng khơng đối thủ nước ngồi hồn tồn khơng được hưởng hỗ trợ gì từ Chính phủ Việt Nam.

Tuy nhiên Vietnam Airlines phải thận trọng với lợi thế này, mặc dù các hãng hàng khơng đối thủ là những hãng hàng khơng cổ phần (trừ các hãng hàng khơng thuộc các nước tiểu vùng CLMV) nhưng họ vẫn được sự hỗ trợ nhất định về cơ chế chính sách của chính phủ nước họ mang lại. Hơn nữa trong tương lai khi thực hiện chính sách bầu trời mở, thì những lợi thế tạo ra từ các hiệp định hàng khơng song phương sẽ khơng cịn nữa.

Ba là những yếu tố tự nhiên - xã hội, Vietnam Airlines đã tận dụng những yếu tố này tốt hơn đối thủ trong nước là Pacific Airlines nhờ những nguồn lực vuợt trội so với đối thủ này. Điều này thể hiện thơng qua việc Vietnam Airlines đã cĩ một mạng đừơng bay nội địa hồn chỉnh và đã cĩ đường bay đi Mỹ. Hơn nữa sản lượng vận chuyển trong nước của Vietnam Airlines cũng hơn hẳn đối thủ này. Tuy nhiên hiện nay giá vé máy bay vẫn cịn cao so với mức sống của nhân dân, nên thị trường hàng khơng trong nước chưa thật sự bùng nổ và chấp nhận bởi nhiều tầng lớp dân cư như hiện nay.

Hơn nữa Vietnam Airlines vẫn chưa tận dụng những ưu thế về mặt vị trí địa lý đối hãng hàng khơng đối thủ trong khu vực, thể hiện thơng qua việc các hãng Singapore Airlines, Malaysia Airlines và Thai Airways đã tận dụng lợi điểm này để lập những trung tâm trung chuyển của các hành lang bay Đơng-Tây và Nam-Bắc, từ đĩ nâng cao khả năng hoạt động của mình.

Bốn là cơng nghệ và khoa học kỹ thuật: So với những hãng hàng khơng đối thủ trong tiểu vùng CLMV và hãng hàng khơng Pacific Airlines, Vietnam Airlines phản ứng tốt hơn với những yếu tố này, tuy nhiên so với các đối thủ khác trong khu vực thì Vietnam Airlines phản ứng chậm hơn. Điều này thể hiện ở việc các đối thủ đã trang bị cơng nghệ bán vé điện tử và tự làm thủ tục, các hãng hàng khơng đang xây dựng một chiến lược kinh doanh qua mạng hồn chỉnh, thực hiện việc liên kết với khách hàng qua mạng, đặt vé qua mạng, dị lịch trình bay, dịch vụ điện thoại vệ tinh trong chuyến bay cho phép hành khách cĩ thể liên lạc với mặt đất, dịch vụ gởi fax trong các chuyến bay, dịch vụ cung cấp thơng tin liên lạc trong chuyến bay, cung cấp các dịch vụ nghe nhìn theo yêu cầu của hành khách trên các chuyến bay theo các kênh audio, video, tin tức, trị chơi, các dịch vụ thơng tin, thơng tin mua bán, duyệt Web và nhắn tin SMS.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines.pdf (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)