SV Kh đang đ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ E- Banking tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Đà Nẵng.doc (Trang 42 - 43)

- Lệnh chi: Thực hiện giao dịch chuyển tiền bằng chứng từ điện tử qua chương trình VBH tới ngân hàng.

SV Kh đang đ

Kh đang đi làm 4.944 68,13 3.524 69,54 8.468 68,71 Kh hưu trí 67 0,92 42 0,83 109 0,88 Kh khác 525 7,24 501 9,90 1.026 8,33

Ta có các biểu đồ minh họa cho bảng số liệu trên

Biểu 2.2: Cơ cấu KH sử dụng dịch vụ SMS Banking

Kh HS, SV Kh đang đi làm Kh hưu trí Kh khác

Biểu 2.3 Cơ cấu KH sử dụng Internet Banking

Kh HS, SV Kh đang đi làm Kh hưu trí Kh khác

Nhận xét: Qua bảng số liệu và các biểu đồ trên có thể thấy:

- Nhóm KH luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong cả 2 dịch vụ trên là những KH đang đi làm. Đa số họ là những người có trình độ, nhanh tiếp thu cái mới, có cơ hội tiếp xúc với các phương thức thanh toán hiện đại nên thấy được những tiện ích khi sử dụng các dịch vụ E-banking. Đồng thời đây cũng là nhóm KH có nhu cầu giao dịch với NH lớn nhất nhưng lại bị hạn chế về thời gian để đi đến NH, vì vậy những dịch vụ NH trực tuyến sẽ thu hút được số lượng lớn KH đang đi làm. Số lượng KH này sử dụng dịch vụ Internet Banking và SMS Banking đều tăng qua 2 năm triển

khai E -Banking. Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này chiếm tỷ trọng 68,71%.

- Nhóm KH học sinh, sinh viên chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong 2 loại hình dịch vụ trên. Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này chiếm tỷ trọng 22,08%. Ta có thể thấy, đây là nhóm KH tiềm năng mà các dịch vụ E-banking của

Vietinbank cần hướng tới, vì họ là những người trẻ, có trình độ nên dễ dàng tiếp thu những cái mới, dễ sử dụng, tiếp cận với những công nghệ hiện đại hơn nữa họ là đội ngũ tương lai của nhóm KH đi làm. Với thẻ liên kết sinh viên giữa VietinBank với các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn ĐN, số sinh viên có TK và sử dụng thẻ là rất lớn. Đây là điều kiện để họ có thể sử dụng các tiện ích của E-banking qua TK của mình. Vì vậy, NH nên có các chương trình Marketing mới để khuyến khích nhiều hơn nữa số lượng học sinh, sinh viên sử dụng các dịch vụ SMS Banking và Internet Banking.

- Những KH khác bao gồm: nội trợ, hộ kinh doanh cá thể, KH doanh nghiệp và các KH vãng lai khác... Xét tổng cộng cả 2 loại dịch vụ thì nhóm KH này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong số các KH sử dụng 2 loại dịch vụ trên, chỉ chiếm tỷ trọng 8,33%. Với những KH này thì các hộ kinh doanh cá thể và các doanh nghiệp cũng là đối tượng KH tiềm năng để sử dụng 2 loại dịch vụ này. Vì họ rất hay có nhu cầu chuyển khoản lớn nhưng ngại đem tiền mặt đến NH để chuyển khoản vì sợ rủi ro. Do đó với dịch vụ NH trực tuyến nếu họ biết đến các tiện ích và tin vào tính an toàn, bảo mật của những dịch vụ trên thì chắc chắn họ sẽ tham gia sử dụng dịch vụ. Vì vậy, NH cũng nên chú trọng đến bộ phận KH này nhiều hơn.

- Nhóm KH chiếm tỷ trọng ít nhất là các cán bộ hưu trí chiếm 0,88% . KH nhóm này có tâm lí là sợ rủi ro, với những giao dịch không tận tay tận mặt với NH thế này làm họ ngại

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ E- Banking tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Đà Nẵng.doc (Trang 42 - 43)