0
Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Kiến nghị đối với nhà nớc

Một phần của tài liệu NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NHTM.DOC (Trang 61 -64 )

Luôn tạo lập sự ổn định của môi trừơng kinh tế vĩ mô. Đây là yếu tố tiên quyết tạo nên sự yên tâm bỏ vốn đầu t của các thành phần kinh tế có đợc ổn định của môi trờng vĩ mô dân chúng mạnh dạn hơn vào việc đầu t chiều sâu, mở rộng các hoạt động sản suất kinh doanh, dịch vụ. Nh thế sẽ lầ một bộ phận khá lớn nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn của nhà nớc tham gia vào quá trình đầu t của các thành phần kinh tế .

- Đa ra các chính sách đầu t trong nớc, tạo môi trờng đầu t hấp dẫn nhằm phát huy tối đa hoá tiềm năng của các thành phần kinh tế cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh Nh mở thêm các ngành nghề đợc phép kinh doanh, cho thuê đất xây dựng trụ sở. Hỗ trợ về mặt đào tạo nhân lực.

- Nhà nớc cần xây dựng môi trờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, thờng xuyên ban hành các quy chế, các văn bản hớng dẫn hoạt động của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

- Nhà nớc nên đa ra các chính sách lãi suất ổn định, ấn định một mức lãi suất cơ bản

- Nhà nớc cần có chính sách thuế phù hợp với hoạt động của ngân hàng thơng mại, đặc biệt thuế nhà nớc thu bằng 10 % / tổng số tiền thu dịch vụ. Và thuế thu nhập là 32%/ Lợi nhuận ròng.

2- Đối với Ngân hàng nhà nớc

- Đây là cơ quan đầu não của hệ thống ngân hàng với chức năng quản lý nền kinh tế thông qua việc điều hành thực thi các mục tiêu chính sách tiền tệ. Ngoài việc thực hiện các quy định trong luật, luật các tổ chứuc tín dụng đợc thông qua vào tháng 12/1997 Ngân hàng nhà nớc cần phải ban hành kịp thời các quyết định chính sách, thể lệ đối với hoạt động ngân hàng nhằm tạo nên sự phù hợp với tình hình thực tế và là cơ sở để ngân hàng nhà nớc hoạt động kinh doanh đúng hớng vì mục tiêu ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát và phát triển kinh tế.

- Nâng cao chất lợng thanh tra, kiểm tra, kiểm toán.

- Ngân hàng nhà nớc cần tiếp tục tăng cờng hơn nữa công tác quản lý giám sát và thanh trađối với các tổ chức tín dụng đó là việc tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra, tăng cờng năng lực giám sát thanh tra ở NHTW và các chi nhánh tỉnh thành phố. Thực hiện các biện pháp kiên quyết trong việc chấn chỉnh và sử lý vi phạm.

- Phải có những chơng trình bồi dỡng và đào tạo các kiểm toán viên có năng lục hơn nữa.

3- Kiến nghị về môi trờng hoạt động của ngân hàng

- Về nguồn vốn : Hà giang là một tỉnh nghèo nên nguồn vốn huy động tại địa phơng còn nhiều hạn chế, trong tổng nguồn huy động của chi nhánh phải sử dụng vốn trung ơng với tỷ lệ cao, vì vậy chi nhánh đề nghị NHNo Việt nam u tiên đáp ứng cho NHNo Hà giang nguồn vốn kinh doanh, nhất là nguồn vốn uỷ thác đầu t.

- Về công nghệ thanh toán : Để đáp ứng nhu cầu khách hàng và xu thế phát triển của nền kinh tế, ngân hàng phải nhanh chóng hiện đại hoá hệ thống phần mềm theo kịp các ngân hàng thơng mại khác trên cùng địa bàn. Đề nghị TTCNTT triển khai một số phần mềm ứng dụng trong giao dịch trực tiếp, nh ngân hàng bán lẻ, các chơng trình gửi tiền, hệ thống ứng dụng tiền gửi một nơi lĩnh một nơi.

- Về cơ chế khoán tài chính 946A: Do là tỉnh miền núi hoạt động kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, nhiều nơi còn cha có đờng giao thông đi lại CBCNV đi công tác hết sức là vất vả nhng chỉ thanh toán công tác phí 20.000đ/ngày do cắt giảm chi phí quản lý. Bên cạnh đó công tác huy động nguồn vốn với giá thấp lại ít mà chủ yếu là đi vay NHNo&PTNT Việt nam lãi suất cao, chênh lệch lãi suất vào ra đầu ra là quá thấp, ảnh hởng đến thu nhập của đơn vị . Do đó đề nghị với NHNo&PTNT Việt nam có chính sách giao khoán đơn giá tiền lơng cho phù hợp với một tỉnh miền núi.

- Nhằm tạo hình ảnh đẹp cho ngân hàng, trong điều kiện làm việc của nhân viên ngân hàng nên trang bị thêm trang phục giao dịch cho cán bộ, ra quy định bắt buộc phải hực hiện.

Một phần của tài liệu NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NHTM.DOC (Trang 61 -64 )

×