Các đơn vị sản xuất Sản xuất sản phẩm, quản lý công nghệ, thiết bị, quản lý sản xuất, tổ chức sản xuất.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 28 - 31)

tổ chức sản xuất.

10. .

Các Công ty cổ phần Sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thông qua thơng hiệu của Tổng công ty mẹ

2.6Phân tích kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Dệt May Hà Nội

2.6.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty

Bảng 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh

Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Các khoản giảm trừ 2 458 994 332 6 738 529 215 4 279 534 883 274,04 3. Doanh thu thuần về

bán hàng và CCDV 1 265 686 498 490 1 270 437 857 244 4 751 358 754 100,38 4. Giá vốn hàng bán 1 148 661 072 610 1 114 719 640 954 - 33 941 431 656 97,05 5. Lợi nhuận gộp về bán

hàng và CCDV 117 025 425 880 155 718 216 290 38 692 790 410 133,06 6. Doanh thu hoạt động

tài chính 6 352 171 526 4 736 723 687 - 1 615 447 839 74,57 7. chi phí tài chính 35 730 128 117 45 320 106 016 9 589 977 899 126,84 - Trong đó: chi phí lãi

vay 29 505 382 632 40 220 515 008 10 715 132 376 136,32 8. Chi phí bán hàng 53 814 999 802 59 554 502 701 5 739 502 899 110,67 9. Chi phí quản lý doanh

nghiệp 27 718 900 817 45 056 314 816 17 337 413 999 162,55 10. Lợi nhuận thuần từ

hoạt động KD 6 113 568 670 10 524 016 444 4 410 447 774 172,14 11. Thu nhập khác 1 665 816 304 4 302 514 706 2 636 698 402 258,28 12. Chi phí khác 42 421 638 1 025 661 711 983 240 073 2 417,78 13. Lợi nhuận khác 1 623 394 666 3 276 852 995 1 653 458 329 201,85 14. Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 7 736 963 336 13 800 869 439 6 063 906 103 178,38 15.Thuế thu nhập doanh

nghiệp 2 166 349 734 3 864 243 443 1 697 893 709 178,38 16. Lợi nhuận sau thuế

TNDN 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2005 và 2006)

Năm 2006 tổng doanh thu của Tổng công ty tăng thêm:

9.030.893.637 đồng, đạt mức tăng trởng tơng đối là: 100,71% so với năm 2005 qua đây cho thấy sự tăng trởng của Tổng công ty cha đợc tốt. Năm 2006 là năm có nhiều biến động về giá cả nguyên vật liệu đầu vào nh bông xơ, hoá chất và đặc biệt là điện, xăng dầu. Kèm theo đó là chi phí vận chuyển tăng cao nhng Tổng công ty đã có các biện pháp nâng cao công tác quản lý để giảm chi phí nên đã giảm đợc chi phí giá vốn hàng bán xuống.

Năm 2006 giá vốn hàng bán giảm so với năm 2005 là : 33.941.431.656 đồng So sánh giá vốn hàng bán 2006/2005 (tỷ lệ %) là: 97,05%

Mặc dù tốc độ tăng doanh thu cha đợc tốt, nhng Tổng công ty lại kiềm chế và giảm giá vốn hàng bán xuống vậy nên hiệu quả đạt đợc là rất tốt.

Bảng 2.4 Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của Tổng Công ty

Mặt hàng ĐVT Năm 2005 Năm 2006 So sánh (%) Số lợng giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số lợng giá trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Số lợng giá trị Sản phẩm sợi tấn 19 491 479 361 44,79 21 514 667 042 48,77 110,38 139,15 Vải + phôi dệt kim tấn 1 930 32 113 3,00 1 700 71 424 5,22 88,08 222,41 Sản phẩm dệt kim 1000SP 8 531 311 795 29,14 10 253 355 856 26,02 120,19 114,13 Sản phẩm khăn 1000SP 12 190 97 025 9,07 13 791 117 282 8,58 113,13 120,88 Vải Denim 1000m 5 730 103 801 9,70 5 118 110 133 8,05 89,32 106,10 Sản phẩm may vải dệt thoi 1000SP 732 46 037 4,30 786 45 860 3,35 107,38 99,62 Cộng 1 070 132 100,0 1 367 597 100,0

Sự tác động lớn nhất tới biến động về tổng doanh thu cũng nh tổng chi phí của Tổng công ty Dệt may Hà Nội là sự tăng lên nhanh chóng của sản lợng hàng hoá. Các sản phẩm chính chiểm tỷ trọng cao đều tăng mạnh cả về số lợng và giá trị, cụ thể năm 2006 có mức tăng là:

- Các sản phẩm Sợi sản lợng tăng 110,38%, giá trị tăng 139,15% - Các sản phẩm Dệt kim sản lợng tăng 120,19%, giá trị tăng 114,13%

Qua trên cho ta thấy trong cơ chế thị trờng mở cửa nh hiện nay một doanh nghiệp có sản lợng và doanh thu tăng nhiều là một điều rất tốt. Doanh nghiệp đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng, mặc dù hiện nay các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nớc nhất là khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Một khi đời sống ngời dân đợc nâng cao thì việc mua sắm hàng hoá cho mình có sự lựa chọn khắt khe hơn cả về chất lợng và giá cả. Những yếu tố tích cực trên Tổng công ty cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới. Chính vì thế trong chiến lợc phát triển của mình cũng nh chính sách phân phối Tổng công ty có những chính sách cải tiến rõ rệt đầu t chiều sâu nâng cao chất lợng sản phẩm, công tác quản lý để hạ giá thành sản phẩm.

2.7 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội Dệt May Hà Nội

2.7.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty

Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu hiệu quả của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006

So sánh Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1 Hiệu suất sử dụng vốn HV Lần 1,54 1,28 - 0,26 82,97 HVCĐ Lần 3,97 3,32 - 0,64 83,82 HVLĐ Lần 2,51 2,07 - 0,44 82,44 2 Hiệu suất sử dụng lao động HL Trđ/LĐ 201,20 199,00 - 2,20 98,91 3 Hiệu suất sử dụng chi phí HC Lần 1,00 1,01 0,01 100,74 4 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu RD % 0,44 0,78 0,34 177,11 5 Tỷ suất lợi nhuận trên lao động RN Trđ/LĐ 0,88 1,55 0,66 175,18 6 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn RV % 0,68 0,99 0,32 146,95 7 Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí RC % 0,44 0,79 0,35 178,42 8 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH- ROE % 3,50 5,44 1,94 155,50 9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROA % 0,675 0,993 0,318 147,11

Qua (Bảng 2.5) ta nhận thấy có một số điểm cần xem xét để có thể đánh giá chính xác hơn về tình hình hoạt động kinh doanh thực tế của Tổng công ty trong thời gian qua và để có thể đa ra những phơng hớng giải quyết kịp thời.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w