Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Năm 2006 là 0,993% năm 2005 là 0,675% tăng 0,318%. Cũng nh tỷ suất lợi nhuận trên vốn (ROE), thì tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cha phải là cao nhng xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì Tổng Công ty cũng đợc xếp trong những doanh nghiệp phát triển khá của Tập đoàn Dệt may Việt nam.
2.7.2 Mối quan hệ giữa các nhóm chỉ tiêu:
Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả sử dụng vốn:
Trong đó :
LN : Lợi nhuận của doanh nghiệp.
L : Tổng số lao động trong Tổng công ty RV : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
VL : Tỷ số trang bị vốn đối với ngời lao động trong Tổng công ty.
Trong năm 2005 bình quân mỗi lao động trong Tổng công ty đợc trang bị vốn kinh doanh là 130,838 triệu đồng, đến năm 2006 bình quân mỗi lao động đ- ợc trang bị số vốn kinh doanh là 155,973 triệu đồng; tăng 25,135 triệu đồng. Tuy nhiên lợng doanh thu mà mỗi ngời lao động tạo ra năm 2006 so với năm 2005 giảm 98,91% (Bảng 2.5). Điều này chứng tỏ Tổng công ty cha có các biện pháp cải thiện tốt quỹ thời gian lao động và có những biện pháp nâng cao hợp lý hiệu quả sử dụng lao động trong khi số vốn kinh doanh bình quân trên một lao động của Tổng công ty hiện đã tăng 119,21%.
* Quan hệ giữa nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng chi phí
Công thức phản ánh mối quan hệ giữa hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng chi phí:
Hay :
HV = HC x TCV
TCV = C/V : Là tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh
RN = LN = LN x V = RV x VL
L V L
VL 2005 = 824.668.865.03
1 =
130,838triệu đồng vốn /ngời lao động
6.303
VL 2006 =
1.001.037.834.64
1 = 155,973triệu đồng vốn /ngời lao động
6.418
RV = LN = LN x C = RC x TCV
Ta có:
TCV 2005 = 1.265.967.522.984 / 824.668.865.031 = 1,535 vòng TCV 2006 = 1.265.676.226.188 / 1.001.037.834.641 = 1,264 vòng
Năm 2006 tốc độ chu chuyển vốn kinh doanh của Tổng công ty đã bị giảm xuống. Việc nâng cao đợc tốc độ chu chuyển vốn là một nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để tăng đợc TCV thì doanh nghiệp cần sử dụng vốn có hiệu quả, bao gồm cả vốn cố định và vốn lu động. Giảm lợng hàng tồn kho nhằm giảm chi phí sử dụng vốn, tăng vòng quay vốn lu động đó là những biện pháp cụ thể mà trong thời gian tới Tổng công ty Dệt may Hà Nội có thể nghiên cứu áp dụng triển khai.
2.8 Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội
2.8.1 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nội. Công ty Dệt May Hà Nội.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của Tổng công ty Dệt May nói riêng, vốn kinh doanh luôn là một trong những yếu tố hết sức quan trọng. Việc sử dụng vốn kinh doanh hợp lý, hiệu quả chính là một trong những yêu cầu quan trọng của nhà quản lý, phải th- ờng xuyên đáp ứng để mang lại hiệu quả chung cho toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn kinh doanh của Tổng công ty
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Nguồn vốn KD 824 668 865 031 1 001 037 834 641 176 368 969 610 121,39 Trong đó: - VCĐ 319 716 785 776 384 165 045 892 64 448 260 116 120,16 - VLĐ 504 952 079 255 616 872 788 749 111 920 709 494 122,16 2.Vốn CĐ / Vốn KD 0,39 0,38 - 0,0039 3. Vốn LĐ / Vốn KD 0,61 0,62 0,0039
Qua (Bảng 2.6) năm 2006 vốn kinh doanh của Tổng công ty không có nhiều thay đổi so với năm 2005, vốn cố định của Tổng công ty tăng thêm:
64.448.260.116 đồng tăng 120,16% và chiếm tỷ trọng 38% trên tổng nguồn vốn. Qua đây cho thấy năm 2006 Tổng công ty có đầu t thêm vào máy móc và trang thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện khoa học công nghệ ngày càng phát triển việc đầu t trên là đúng hớng. Chính điều này cũng đã góp phần vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nh đã phân tích ở trên.
Với đặc thù là ngành dệt may và doanh thu hằng năm xấp xỉ gần:
1.300tỷ đồng thì đòi hỏi số vốn lu động là rất lớn, năm 2006 nguồn lu động tăng thêm so với năm 2005 là 111.920.709.494 đồng tăng 122,16% và chiếm tỷ trọng 62% trên tổng nguồn vốn của Tổng công ty.