Tỷ suất sinh lợi các yếu tố thành phần của Tổng công ty

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 50 - 52)

3.1.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên doanh thu % 0,610 1,081 0,470

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 0,439 0,778 0,339 3.2.Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

+ Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên tổng tài sản % 0,938 1,379 0,440

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản % 0,675 0,993 0,317 3.3.Tỷ suất LN sau thuế trên nguồn vốn CSH % 3,500 5,440 1,940

4.Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động

+ Vòng quay hàng tồn kho vòng 4,916 3,985 - 0,931

+ Vòng quay tài sản cố định vòng 3,966 3,325 - 0,642

+ Vòng quay tài sản lu động vòng 2,511 2,070 - 0,441

+ Vòng quay tổng tài sản vòng 1,538 1,276 - 0,262

+ Thời gian thu tiền bán hàng Ngày 63,82 67,60 3,78

1) Về nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài sản nguồn vốn của Tổng công ty Dệt

May H Nộià

Qua bảng số liệu trên (Bảng 2.16) ta thấy số nợ phải trả ở mức cao năm 2005 là 80,682% so với tổng nguồn vốn; năm 2006 là 81,746% so với tổng nguồn vốn. Nh vậy chi phí sử dụng vốn của Tổng công ty rất lớn, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Tổng công ty cần có những chính sách trong sản xuất kinh doanh, trong đó có việc phải làm là giảm lợng hàng hoá tồn kho nhằm giảm đợc những chi phí liên quan nh chi phí trả lãi vay ngân hàng của vốn lu động; chi phí kho bãi ...v.v.

2) Khả năng thanh toán của Tổng công ty Dệt may Hà Nội

Về khả năng thanh toán của Tổng công ty nh khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh năm 2006 có giảm đi so với năm 2005, còn các khả năng thanh toán khác đều tăng trong năm 2006. Tuy nhiên nhìn vào các tỷ số thì khả năng thanh toán của Tổng công ty cũng không thực sự tốt.

3) Tỷ suất sinh lợi các yếu tố thành phần của Tổng công ty

Tỷ suất sinh lợi của các thành phần của doanh nghiệp cha phải ở mức cao nh mong muốn của các nhà quản lý, nhng đều làm các nhà đầu t, chủ doanh nghiệp yên tâm luôn ở mức tăng đều ổn định qua các năm. Quan trọng nhất ở

đây là tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu và đó cũng là tỷ số cao nhất năm 2006 là 5,44% tăng 1,941% so với năm 2005 (năm 2005 là 3,50%). Đó là sự thể hiện sự nỗ lực phấn đấu của cả tập thể cán bộ CNV và ban lãnh đạo Tổng công ty Dệt May Hà Nội.

2.9 Đánh giá chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Dệt May Hà Nội May Hà Nội

Trong thời gian qua, mà cụ thể các năm gần đây năm 2005 và 2006 trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình, Tổng công ty Dệt may Hà Nội đã có những cải tiến trong hoạt động của mình. Bằng chứng đợc thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty năm 2006 so với năm 2005, trên các ph- ơng diện đều có bớc tăng trởng đều và vững chắc, đó là sự cố gắng khắc phục mọi khó khăn để đứng vững trong nền kinh tế mở cửa và hội nhập và khẳng định thơng hiệu. Tài sản, nguồn vốn của Tổng công ty đợc sử dụng có hiệu quả hơn; Sản lợng hàng hoá và doanh thu tăng, đặc biệt lợi nhuận Tổng công ty năm 2006 tăng 178,38% so với năm 2005. Đời sống ngời lao động đợc cải thiện thu nhập ngày một tăng, Tổng công ty đã đóng góp một phần đáng kể vào nền kinh tế quốc dân.

Nhằm để có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt may Hà Nội trong thời gian tới, cùng với sự cải tiến và những chính sách mới đợc đề ra trong hoạt động của doanh nghiệp. Em cũng xin đợc đa ra một số biện pháp của bản thân, đợc dựa trên những hiểu biết, thu thập

trong thời gian qua tại Tổng công ty, cũng nh vận dụng những kiến thức đã học tập tại Khoa Kinh tế và Quản lý Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, với mong muốn đợc góp phần tạo ra đợc một sự chuyển biến trong hoạt động kinh doanh của Tổng công ty Dệt May Hà Nội.

Ch

ơng III

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 50 - 52)