Lý do thực hiện

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 59 - 62)

Nh trong phần phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động (phần b mục 2.8.1) của Tổng công ty Dệt May Hà Nội trong hai năm 2005 và 2006 ta thấy giá trị hàng hoá tồn kho của Tổng công ty là rất lớn. Năm 2005 giá trị hàng tồn kho là: 257.974.784.421 đồng chiếm tỷ trọng 51,09% trong tổng lợng vốn kinh doanh. đến năm 2006 giá trị hàng tồn kho của Tổng công ty là :

320.498.774.643 đồng chiếm 51,96% trong tổng lợng vốn kinh doanh của Tổng công ty. Việc lợng hàng hoá tồn kho của tổng công ty lớn nh vậy đã ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn lu động, cũng nh làm tăng thêm một khoản chi phí trả lãi vay Ngân hàng.

Với mức lãi vay Ngân hàng bình quân xấp xỉ 10%/năm thì với lợng vốn ngân hàng Tổng công ty phải vay để đầu t vào tài sản lu động dới hàng tồn kho thì lãi suất Tổng công ty Dệt May HN phải trả hàng năm là:

* Năm 2005 là: 257 974 784 421 đồng X 10% = 25 797 478 442 đồng * Năm 2006 là: 320 498 774 643 đồng X 10% = 32 049 877 454 đồng

Thờng xuyên Tổng công ty phải lo trả lãi ngân hàng với một số tiền không nhỏ nh thế thì sẽ dẫn tới giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty. Nh vậy rất cần thiết phải điều chỉnh lại lợng hàng tồn kho để giảm bớt chi phí trả lãi vay ngân hàng.

2) Nội dung của biện pháp

Để giải quyết việc giảm lợng hàng hoá ở Tổng công ty ở nguyên nhân thứ nhất còn gặp nhiều khó khăn do đặc thù của ngành việc duy trì sản xuất ổn định và liên tục, cần phải dự trữ nguyên vật liệu chính là Bông, Xơ chủ yếu phải nhập khẩu, lý do nữa là nguồn cung cấp chính chỉ có một số khu vực trên Thế giới nh Mỹ, các nớc vùng Tây Phi, Nga và các nớc vùng Trung á.

Mặt khác việc dự trữ một số phụ liệu, ngành may và thiết bị ngành Dệt may phải do một số hãng chuyên nghiệp chính hãng mà Tổng công ty đầu t nhập khẩu về để sản xuất. Đó là những thiết bị đặc chủng chỉ đợc sản xuất và lắp đặt độc quyền theo hãng.

ở đây nội dung của biên pháp này mà em đề cập đến chính là giải quyết nguyên nhân thứ hai:

Các công việc triển khai làm gồm *) Thành lập Phòng Marketing Tổng công ty

+ Chức năng tham mu lên kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cho phòng Thơng Mại, Phòng Kế hoạch thị trờng của Tổng công ty.

+ Nhiệm vụ nghiên cứu, mở rộng thị trờng mới và quảng bá thơng hiệu. Đa ra đợc những dự báo tiêu thụ sản phẩm truyền thống cũng nh tơng lai của Tổng công ty.

- Về nhân lực: Tuyển dụng và đào tạo bồi dỡng trình độ chuyên môn cho 6 nhân viên tăng cờng tìm kiếm và mở rộng thị trờng.

- Phòng làm việc bố trí xắp xếp tại Phòng Kế hoạch thị trờng của Tổng công ty.

- Trang thiết bị đầu t thêm: (gồm các trang bị chính) 04 bộ máy tính + trang bị phụ trợ (máy in, máy Scan và bàn ghế, tủ văn phòng) số tiền là :

1) Máy tính: 03 x 8 000 000 đồng = 24 000 000 đồng. 2) Máy in: 01 x 2 500 000 đồng = 2 500 000 đồng 3) Máy scan: 01 x 3 000 000 đồng = 3 000 000 đồng 4) Bàn ghế + tủ làm việc: 05 x 1 600 000 đồng = 8 000 000 đồng

Tổng cộng: 37 500 000 đồng Tổng số tiền trên lấy ở nguồn vốn đầu t phát triển và vốn chủ sở hữu của Tổng công ty Dệt May Hà Nội.

*) Trách nhiệm thực hiện biện pháp

+ Ngời chịu trách nhiệm phân công phối hợp chỉ đạo, giám sát tiến độ là Phó tổng giám đốc phụ trách tiêu thụ nội địa (tăng cờng biện pháp quản lý). + Thời hạn để thực hiện công việc tuyển dụng và đào tạo thêm 5 nhân viên chuyên trách thời gian tuyển dụng là 30 ngày; 60 ngày đào tạo. Tất cả các công đoạn trên của quá trình chuẩn bị diễn ra đồng thời do đó tổng cộng thời gian chuẩn bị là 90 ngày. Các công việc cụ thể và tiến độ do đồng chí Phó tổng giám đốc phụ trách tiêu thụ nội địa phân công, chỉ đạo cùng các phòng ban có liên quan để tổ chức thực hiện.

4) Kết quả sau khi thực hiện biện pháp

a)Mức tăng chi phí khấu hao trong chi phí chung của doanh nghiệp

Để thực hiện biện pháp này thì Tổng công ty phải đầu t thêm: 37 500 000 đồng vào tài sản. Với loại tài sản này, thời gian khấu hao là 03 năm và nh vậy mức khấu hao tài sản mỗi năm là: 12 500 000 đồng.

b)Mức tăng chi phí do phải trả lơng cho phòng Marketing +)Tiền long trong 1 năm:

1 ngời x 2 500 000 đồng = 2 500 000 đồng 4 ngời x 2 000 000 đồng = 8 000 000 đồng

Cộng: 10 500 000 x 12 tháng = 126 000 000 đồng +)Tiền trích nộp theo long trong 1 năm

126 000 000 x 19% = 23 940 000 đồng

Tổng cộng: 126 000 000 + 23 940 000 = 149 940 000 đồng

c)Mức tăng chi phí do phải trả phụ cấp trách nhiệm

1 ngời x 4 500 000 đồng x 1,025 x 12 tháng = 1 350 000 đồng

d)Mức tăng doanh thu sau và lợng tiền tiết kiệm chi phí trả lãi vay khi Tổng công ty thực hiện biện pháp

Để hoàn thành nhiệm vụ của phòng Marketing mà ban lãnh đạo Tổng công ty giao là ngoài việc tham mu cho cơ quan Tổng giám đốc, các phòng chức năng có kế hoạch sản xuất đảm bảo đủ cung cấp cho thị trờng, mà phải có những chiến lợc mở rộng thị trờng tăng sản lợng hàng hoá kế hoạch đặt ra cho kỳ kinh doanh năm tới doanh thu tăng với tổng giá trị là: 2% Tổng doanh thu năm 2006 số tiền là: 1%*1.277.176.386.459 = 12.771.763.864 đồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều này cũng có nghĩa với giá trị vốn lu động trung bình dới dạng hàng tồn kho của Tổng công ty năm 2006 sẽ giảm đi 1 lợng là: 2 135 290 528 đồng. Hàng tồn kho năm 2006 có giá trị là:

320 498 774 643 đ – 2 135 290 528 đ = 318 363 484 115 đồng

Lợng chi phí lãi vay trả ngân hàng mà Tổng công ty tiết kiệm đợc do thực hiện biện pháp là: 2 135 290 528 đồng X 10% = 213 529 052 đồng

e)Mức tăng lợi nhuận khi Tổng công ty thực hiện biện pháp

Tổng mức tăng lợi nhuận do Tổng công ty áp dụng biện pháp trong năm 2006 sẽ chính bằng mức chênh lệch giữa các khoản chi phí mà Tổng công ty phải đầu t để thực hiện biện pháp, các chi phí phát sinh khi thực hiện biện pháp với các khoản chi phí doanh nghiệp tiết kiệm đợc:

Δ LN = 213 529 052 – (12 500 000 + 149 940 000 + 1 350 000) = 49 739 052 đồng

3.2.3. Biện pháp thứ ba: Giảm các khoản nợ ngắn hạn và lãi vay bằng cách

huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 59 - 62)