Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tại Tổng Công ty Dệt May Hà Nộ

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 35 - 36)

May Hà Nội

Vốn kinh doanh chính là điều kiện để doanh nghiệp có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, vì vậy khi bỏ vốn vào bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào ngời chủ sở hữu luôn quan tâm đến sự bảo toàn và phát triển của doanh nghiệp cũng nh nguồn vốn chủ sở hữu nói trên. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu là một thớc đo năng lực của nhà quản trị doanh nghiệp trong nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt hiện nay.

Bảng 2.7 Hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty

ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 So sánh

Chênh lệch ( )± Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu 1 268 145 492 822 1 277 176 386 459 9 030 893 637 100,71 2. Lợi nhuận sau thuế 5 570 613 602 9 936 625 996 4 366 012 394 178,38 3.Nguồn vốn CSH 159 309 036 203 182 746 358 507 23 437 322 304 114,71 4.Sức SX của vốn CSH 0,1256 0,1430 0,0174 113,85 5. Sức sinh lời của vốn

CSH 0,0350 0,0544 0,0194 155,50

Trên (Bảng 2.7) ta thấy năm 2006 vốn chủ sở hữu của tổng công ty tăng so với năm 2005 là: 23.437.322.304 đồng, tăng 114,71%. Trong khi đó tổng doanh thu của tổng công ty chỉ tăng 100,71%, còn lợi nhuận năm 2006 tăng so với năm 2005 là 4.366.012.394 đồng, tăng 178,38% và mức tăng lợi nhuận nhanh hơn so với mức tăng của vốn chủ sở hữu. Mặc dù mức tăng doanh thu có nhỏ đôi chút nhng qua đây cũng chứng tỏ Tổng công ty sử dụng vốn chủ sở hữu có hiệu quả hơn so với năm 2005.

Năm 2006 sức sản xuất của vốn chủ sở hữu tăng 113,85% so với năm 2005, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu tăng 155,5% so với năm 2005

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Tổng Công ty Dệt may Hà Nội.doc.DOC (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w