NHNo&PTNT Hà Nội.
1.Giải pháp vĩ mô.
• Kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinh tế. Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng. Lạm phát, suy thoái hay tăng trởng kinh tế, thuế... đều ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp.Do vậy nên việc nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng cũng phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của những chính sách kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ trong thời gian tới.
• Xây dựng môi trờng pháp lý phù hợp.
Bên cạnh việc kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô cũng nh thúc đẩy tăng trởng phát triển kinh tế; Chính phủ và Quốc hội cũng cần xây dựng một hành
lang pháp lý phù hợp, chính xác và kịp thời nhằm góp phần vào sự phát triển ổn định của hệ thống ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp.
2.Giải pháp vi mô
2.1. Về phía NHNN & PTNT Việt Nam.
Ban hành những văn bản hớng dẫn cụ thể hơn nữa.
NHNo & PTNT Việt Nam đã có nhiều văn bản hớng dẫn việc thực hiện quy trình tín dụng. Tuy nhiên một số quy định cụ thể về từng loại hình tín dụng ngắn hạn nhìn chung còn cha đầy đủ. Để việc cho vay đợc thực hiện đúng quy trình mà NHNN đặt ra, phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể của NHNo & PTNT Việt Nam. Ngân hàng nên có những văn bản hớng dẫn cụ thể hơn nữa đối với các loại tín dụng ngắn hạn... Để giúp cán bộ tín dụng, nhất là những cán bộ tín dụng mới nắm bắt công việc đợc nhanh chóng, công việc cho vay đợc suôn sẻ và hiệu quả.
Có chính sách tuyển chọn, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ.
Một trong những thế mạnh của NHNN & PTNT Việt Nam so với các ngân hàng thơng mại khác là có một đội ngũ cán bộ năng động, nhiệt huyết và có trình độ chuyên môn cao. Để phát huy hơn nữa thế mạnh này, NHNN & PTNT Việt Nam cần có chính sách đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, đồng thời chú trọng đến việc gửi cán bộ đi đào tạo chuyên sâu, nghiên cứu tìm cách ứng dụng những nghiệp vụ mới mà các ngân hàng trên thế giới đã áp dụng. Có chính sách tuyển chọn, đào tạo và nâng cao trình độ cán bộ hợp lý, ngân hàng sẽ đảm bảo đợc vị thế của một trong những ngân hàng hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Phát triển chiều sâu hợp tác quốc tế
Theo xu hớng toàn cầu hoá, NHNN & PTNT Việt Nam cần đẩy mạnh hơn nữa những quan hệ hợp tác quốc tế để khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn từ bên ngoài, học tập công nghệ, tiến tới hội nhập sâu rộng với hệ thống ngân hàng thế giới.
2.2.Về phía NHNo & PTNT Hà Nội.
2.2.1. Xây dựng chính sách khách hàng hợp lý:
Hiện nay NHNN & PTNT Hà Nội đã triển khai tốt công tác tiếp cận khách hàng, có đợc một chính sách khách hàng hợp lý, tuy nhiên NHNN & PTNT Hà Nội cũng nên cũng cố hơn nữa công tác này để có thể thu hút đợc đông đảo khách hàng đến với ngân hàng .
Đối với các khách hàng truyền thống: NHNN & PTNT Hà Nội cần thành lập và duy trì quan hệ tín dụng ổn định và lâu dài và đặc biệt là các ngành th- ơng nghiệp, công nghiệp, giao thông... trong đó chú trọng hơn nữa đối với ngành công nghiệp chế biến và xuất nhập khẩu vì đây là nhóm ngành chiếm d nợ tín dụng ngắn hạn lớn nhất trong tất cả các ngành. Bên cạnh đó, NHNN & PTNT Hà Nội cần từng bớc mở rộng cho vay đối với ngành xây dựng và các ngành khác.
Đối với khách hàng có khó khăn về tài chính, NHNN & PTNT Hà Nội cần đáp ứng dần những nhu cầu dịch vụ từ thấp đến cao, trên cơ sở vẫn đảm bảo an toàn tín dụng, không để xảy ra rủi ro. Nh vậy NHNN & PTNT Hà Nội vừa giúp đỡ đợc doanh nghiệp vừa tạo ra khách hàng tiềm năng tốt và lâu dài. Chi phí để giữ một khách hàng không nhỏ nhng chi phí để có một khách hàng mới lớn hơn nhiều. Do vậy việc xây dựng một chính sách khách hàng tốt, cũng cố và duy trì mối quan hệ bền vững với khách hàng cũ là một yếu tố hết sức quan trọng bên cạnh việc xây dựng chính sách khách hàng để mở rộng và thu hút thêm các đối tợng khách hàng mới.
Đối với khách hàng là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và t nhân:
NHNN & PTNT Hà Nội cần có những chính sách cụ thể để phát huy tiềm năng đối tợng khách hàng này. Mặc dù các doanh nghiệp này tiềm ẩn những rủi ro rất cao cả từ phía nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan, nhng không phải tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều làm ăn nh vậy. Có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi và hoàn trả đầy đủ và đúng hạn các khoản vay ngân hàng. Trong thời kỳ nền kinh tế đang có nhiều chuyển đổi
hiện nay, số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc thành lập sẽ không ngừng tăng lên đáng kể. Nhiệm vụ trớc mắt đặt ra cho chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội là tiếp tục mở rộng hình thức cho vay ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đồng thời thực hiện các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay vốn tại ngân hàng.
Ngoài ra hiện nay trên thế giới các ngân hàng tiến hành cho vay tiêu dùng với tỉ trọng tơng đối, nhng tại Việt Nam hầu nh hình thức cho vay này chỉ tồn tại ở ngân hàng thơng mại cổ phần, tại các NHTM quốc doanh hầu nh doanh số cho vay tiêu dùng là rất nhỏ bé. Đây là một hạn chế lớn, vì đây là một nguồn tạo thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các khoản vay này thờng rất nhỏ bé so với các khoản vay của doanh nghiệp, vì vậy khả năng quản lý tiền vay dễ dàng, hơn nữa với tốc độ phát triển kinh tế tơng ứng là sự đi lên của xã hội nh hiện nay, nhu cầu mua sắm tiêu dùng của nhân dân tăng lên đáng kể, đáp ứng tốt lực lợng này, các ngân hàng có thể tăng thêm đáng kể thu nhập. NHNN & PTNT Hà Nội nằm tại khu vực khá đông dân c do đó nhu cầu vay vốn tiêu dùng của dân c là khá cao, nhng hiện nay ngân hàng cha triển khai tốt loại hình cho vay này. Hy vọng trong tơng lai NHNN & PTNT Hà Nội sẽ triển khai tốt hơn nữa cho vay tiêu dùng, nhằm tăng tối đa lợi nhuận thu đợc, đa dạng hoá các loại hình cho vay.
2.2.2. Tăng cờng quản lý món vay.
Đối với NHTM, hoàn tất việc cho vay mới chỉ là bớc đầu của quy trình tín dụng. Một quy trình cho vay chỉ hoàn chỉnh khi khách hàng trả nợ và ngân hàng tất toàn hồ sơ. Để nâng cao hơn nữa chất lợng tín dụng, hạn chế mức thấp nhất các rủi ro phát sinh và đề ra các biện pháp hữu hiệu sử lý món vay có vấn đề.
Giám sát món vay: Sau khi giải ngân cho khách hàng, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đánh giá tiến độ thực hiện của phơng án vay vốn. Việc này hết sức cần thiết vì nó giúp cho cán bộ tín dụng phát hiện sớm những vấn đề phát sinh, kịp thời đề ra các biện pháp sử lý thích ứng với tình hình. Tuy nhiên hiện nay ở nớc
ta, các ngân hàng không đợc cung cấp đầy đủ và thờng xuyên thông tin từ phía khách hàng , nhất là thông tin về kế toán tài chính.
Để khắc phục tình trạng này, cán bộ tín dụng luôn tận dụng triệt để những lần gặp gỡ chủ doanh nghiệp khi họ đến ngân hàng trả lãi, khi đến thăm trực tiếp và cũng có thể thu thập thông tin từ những ngời biết doanh nghiệp, trong đó đến thăm trực tiếp nơi sản xuất kinh doanh sau khi doanh nghiệp hoàn tất việc thực thi dự án vay vốn, điều này hết sức quan trọng nó giúp cho cán bộ tín dụng biết đợc: