Đối với cán bộ trực tiếp giao dịch với khách hàng, thẩm định dự án, đề xuất với ban lãnh đạo ra các quyết định xử lý thì ngoài yêu cầu chung còn đò

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.doc (Trang 56 - 61)

xuất với ban lãnh đạo ra các quyết định xử lý thì ngoài yêu cầu chung còn đòi hỏi họ là những ngời thực sự khách quan, có hiểu biết nhất định về kinh tế thị trờng, nắm bắt chắc pháp luật, am hiểu thực tế.

* Việc phân công cần cụ thể, khoa học, trong đó phải phân định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng cho từng ngời với từng vị trí. Các nhiệm vụ chức năng tách biệt, chẳng hạn trong hoạt động tín dụng, các nhân viên chuẩn bị hồ sơ tín dụng phải biệt lập với nhân viên thẩm định giá trị tài sản thế chấp và cả hai phải biệt lập với cán bộ kiểm soát và cho vay.

* Công tác đào tạo phải đợc quan tâm đúng mức. Đối với nhân viên mới đ- ợc tuyển chọn cần phải đợc đào tạo chuyên sâu thêm về công việc sẽ giao. Bên cạnh đó, phải hớng dẫn cho nhân viên mới nắm rõ những mục tiêu, những quy định của ngân hàng. Đối với những nhân viên đang làm cũng phải thờng xuyên nghiên cứu, học tập để cập nhật kiến thức về chuyên môn cũng nh các kiến thức về xã hội khác, gắn lý luận với thực tiễn để có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả khi cho vay.

2.2.5. Lập quỹ dự phòng rủi ro:

Rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng bao gồm nhiều lĩnh vực: rủi ro về tỷ giá, rủi ro về thanh toán, rủi ro trong hoạt động tín dụng... Trong đó rủi ro tín dụng là đáng kể nhất. Rủi ro tín dụng có thể xuất phát từ nhiều phía: Rủi ro từ phía khách hàng, rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh, rủi ro do những thay đổi tác động rất lớn đến các hoạt động của ngân hàng. Do vậy, để hạn chế bớt những rủi ro này, có một biện pháp là các ngân hàng phải thành lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro.

Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro là cách mà ngân hàng bù đắp cho những khoản không thu hồi đợc trong qúa trình hoạt động của mình. Khoản tiền trích

vào quỹ đợc coi nh một khoản chi phí của ngân hàng, đến cuối năm số tiền còn lại của quỹ sẽ đợc hoàn lại để giảm số tiền dự phòng đã trích và đợc coi nh là một khoản thu.

Tránh lập dự phòng vợt mức không hợp lý vì tạo ra dự trữ quá mức cần thiết. Nếu dự phòng thấp không phản ánh đúng kết quả kinh doanh và mọi phân phối lợi nhuận đồng nghĩa với việc rút bớt vốn ra khỏi ngân hàng. Đối với dự phòng chung có thể đợc tính vào chi phí hoặc coi nh là một loại quỹ dự trữ. Tại Việt Nam do hệ thống ngân hàng cha đủ mạnh, vốn không lớn, quy định về phân loại tín dụng cha cụ thể và cha lờng đợc hết tình huống xảy ra rủi ro, nên việc trích dự phòng là hết sức cần thiết.

Trớc đây, do các khoản trích quỹ dự phòng sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng nên hầu nh không ngân hàng nào lập quỹ dự phòng cả. Khi luật NHNN và các tổ chức tín dụng ra đời, điều 82 của luật đã quy định rõ, tất cả các tổ chức tín dụng phải dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng và bắt buộc phải thành lập quỹ. Tỷ lệ trích quỹ dự phòng áp dụng cho các loại tài sản có của hoạt động cấp tín dụng là 20%, 50%, 100% tuỳ thuộc vào tính chất của các loại tài sản có đó đã đợc NHNN phân thành 4 nhóm.

Trong tơng lai NHNN & PTNT Hà Nội cần thực hiện tốt hoạt động này nh một biện pháp khắc phục và bù đắp rủi ro cho những khoản tín dụng khó thu hồi trong hoạt động của NHNN & PTNT Hà Nội.

2.2.6. Thiết lập bộ phận nghiên cứu thị trờng.

Cũng nh các doanh nghiệp khác, để phát triển hoạt động kinh doanh của mình, mở rộng thị phần, thu đợc nhiều lợi nhuận và nâng cao chất lợng tín dụng, ngân hàng phải hiểu rõ thị trờng mình đang hoạt động, khác với các doanh nghiệp thông thờng, ngân hàng kinh doanh trên lĩnh vực, đó là lĩnh vực tiền tề đầy nhạy cảm và rủi ro. Nếu nh với doanh nghiệp nghiên cứu thị trờng chỉ quan tâm đến thị trờng sản phẩm của mình. Còn đối với ngân hàng việc nghiên cứu cả thị trờng sản phẩm của khách hàng.

Trong tình hình hiện nay, sự cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngân hàng càng gay gắt. NHNN & PTNT Hà Nội cần thiết phảI lập ra bộ phận chuyên trách để nghiên cứu thị trờng đa ra các giải pháp để chi nhánh có thể điều chỉnh hớng hoạt động của mình sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Bộ phận nghiên cứu thị trờng có hai nhiệm vụ:

Nghiên cứu thị trờng sản phẩm của ngân hàng: Bộ phận nghiên cứu thị trờng sẽ xem xét những vấn đề nh nhu cầu vốn vay trên thị trờng của các doanh nghiệp, khả năng cung ứng vốn vay và thị phần hiện có về sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Hình thức cho vay ngắn hạn nào đợc các doanh nghiệp a chuộng. Chất lợng của những món vay của ngân hàng hiện nay ra sao, phơng thức cho vay nào là an toàn, hiệu quả. Với những thông tin thu đợc về thị trờng sản phẩm của mình, chi nhánh sẽ có những giải pháp phù hợp, kịp thời để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Kịp thời loại bỏ những món vay không hợp lý, những lĩnh vực đầu t nhiều rủi ro. Tất cả nhằm đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao, đó là các khoản cho vay lành mạnh.

Nghiên cứu thị trờng sản phẩm của khách hàng: NHNN & PTNT Việt Nam cũng nh chi nhánh Hà Nội phải luôn luôn quán triệt t tởng

“ thành công của khách hàng là thành công của ngân hàng”. Khách hàng làm ăn có hiệu quả, hoạt động sản xuất kinh doanh tiến triển thì các khoản nợ của ngân hàng đợc thanh toán đầy đủ. Nh vậy chất lợng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng. Hiện nay, phần lớn khách hàng của chi nhánh có khả năng tự chủ về tài chính cao. Khi đánh giá về tài chính của doanh nghiệp, ngân hàng khó có thể dự đoán chính xác về triển vọng của doanh nghiệp. Hơn nữa, do ít thông tin về thị trờng sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp nên ngân hàng cha thể dự đoán sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng có đợc chấp nhận hay không. Nếu có thì ở mức giá cả, chất l- ợng hàng hoá nh thế nào... một loại sản phẩm, chỉ có thể đợc thị trờng chấp nhận ở mức số lợng và chất lợng nhất định. Vợt ra khỏi mức cho phép của thị tr- ờng thì nhất định doanh nghiệp sẽ thất bại. Vì vậy, bộ phận nghiên cứu thị trờng của khách hàng cần tìm hiểu rõ về thị trờng sản phẩm của khách hàng nh: Số l-

ợng doanh nghiệp cung ứng sản phẩm này, chất lợng sản phẩm trên thị trờng, xu thế của nhu cầu sản phẩm đó, những thế mạnh mà sản phẩm khách hàng có, sức cạnh tranh... để từ đó dự đoán xem sản phẩm của khách hàng có thể xâm nhập thị trờng không, mức độ rủi ro là bao nhiêu... Đây là nguồn cung cấp thông tin về thị trờng giúp cho đánh giá rủi ro thị trờng khách hàng của ngân hàng, so sánh, kiểm soát, đối chiếu thông tin do khách hàng cung cấp, trong đó đặc biệt là phơng án sản xuất kinh doanh.

Tóm lại, trong tình hình nớc ta hiện nay, có rất ít tổ chức nghiên cứu về thị trờng để có thể cung cấp thông tin cho khách hàng. Do vậy việc thiết lập một bộ phận nghiên cứu thị trờng tại chi nhánh NHNN & PTNT Hà Nội là cần thiết để dự đoán và hạn chế những rủi ro có thể xảy ra đối với vốn vay của ngân hàng.

2.2.7. Tăng cờng công tác kiểm soát nội bộ.

Để nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng, ngân hàng không chỉ quan tâm đến mở rộng hoạt động tín dụng mà còn phải quan tâm đúng mức tới công tác kiểm tra kiểm soát nhằm giảm nợ quá hạn và nợ khó đòi. Công tác kiểm tra, kiểm soát đợc đề cập không chỉ đơn thuần nhằm kiểm tra khách hàng, mà quan trọng hơn là phải kiểm tra, giám sát việc làm của cán bộ tín dụng và cán bộ lãnh đạo nhằm giúp cho họ tuân thủ đầy đủ theo đúng quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu quả và theo đúng pháp luật.

Nâng cao chất lợng thu thập thông tin.

Để công tác thẩm định đợc tốt, đòi hỏi phải có đầy đủ các thông tin cần thiết cho quá trình thẩm định nh những thông tin về ngời vay, về doanh nghiệp, về dự án xin vay. Ngoài ra còn có những thông tin khác liên quan nh thông tin về thị trờng, về môi trờng kinh tế, chính trị xã hội, thông tin về lĩnh vực hoạt động của ngời vay... Các thông tin này có đầy đủ chính xác mới có thể đa ra đ- ợc quyết định đúng đắn. Nguồn thông tin chủ yếu là từ doanh nghiệp xin vay cung cấp mà nguồn này không phải lúc nào cũng trung thực, do vậy để thẩm định tốt, cán bộ tín dụng cần thu thập thông tin từ những nguồn khác đó là:

* Phỏng vấn trực tiếp ngời vay và điều tra trực tiếp cơ sở sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi phỏng vấn cần làm rõ những thông tin nh: mục đích của việc vay vốn, tình hình tài chính của ngời vay và khả năng trả nợ, lịch sử và xu hớng phát triển, đội ngủ cán bộ, trình độ quản lý, vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng. Điều cần chú ý là khi phỏng vấn trực tiếp thì cán bộ tín dụng không những giỏi về chuyên môn mà còn phải am hiểu về nhiều lĩnh vực khác có liên quan, đặc biệt phải hiểu rõ tâm lý của ngời đợc phỏng vấn. Trong khi điều tra trực tiếp tại cơ sở xuất, cần nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh chung của doanh nghiệp, năng lực cán bộ lãnh đạo, quan hệ với các đối tác ra sao, trách nhiệm của công nhân với công việc... Qua đó có thể đánh giá đ- ợc triển vọng của doanh nghiệp trong tơng lai.

* Thu thập thông tin từ bên ngoài: Ngoài nguồn thông tin chính thức do khách hàng cung cấp thông qua các báo cáo tài chính trong hồ sơ xin vay và những thông tin thu đợc qua phỏng vấn và khảo sát thực tế khách hàng, cán bộ tín dụng cần có những thông tin khác bổ sung thêm. Ngân hàng có thể thu thập thông tin từ các đối tác làm ăn của doanh nghiệp đó, từ các ngân hàng bạn mà ngân hàng đã từng quan hệ, từ các trung tâm thông tin chuyên nghiệp hoặc cũng có thể từ các mối quan hệ cũ của cán bộ tín dụng.

Việc có đợc những thông tin bảo đảm chính xác cho công tác thẩm định. Ngày nay khi khoa học phát triển mạnh, kinh tế thị trờng đã đòi hỏi thông tin nhanh nhạy và chính xác, chi nhánh cần xây dựng cho mình những nguồn cung cấp thông tin thờng xuyên, chính xác và với chi phí thấp nhất.

* Lập quỹ thẩm định và trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho công tác này: Việc thu thập thông tin phải bỏ ra những chi phí nhất định nh: Chi phí gặp gỡ, phỏng vấn khách hàng, chi phĩ cho cán bộ tín dụng đi xuống tận cơ sở để trực tiếp điều tra, chi phí để mua thông tin từ các trung tâm cung cấp thông tin. Ngoài ra chi nhánh cần phải đa các chỉ tiêu tài chính vào phần mềm máy tính. Đa toàn bộ thông tin tổng hợp về khách hàng vào máy tính để khi cần cán bộ tín dụng có thể truy cập dễ dàng.

Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin là một vấn đề hết sức khó khãn do phạm vi thu thập thông tin rộng, các kênh cung cấp thông tin không đầy đủ và khó tiếp cận trong khi cán bộ thẩm định bị giới hạn về thời gian. Do vậy ngời thẩm định phải thờng xuyên chú ý vấn đề thu thập và lu trữ thông tin một cách khoa học những nghành nghề do mình phụ trách. Chi nhánh thành lập, bộ phận chuyên trách công tác thu thập thông tin.

Trong công tác thu thập thông tin cần chú ý tới những thông tin cần thiết để phục vụ cho công tác thẩm định ở phơng diện thị trờng sản phẩm của dự án, bao gồm các thông tin sau:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội.doc (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w