- Các dịch vụ khác:
2.2.2 Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội–
sông Cửu Long Chi nhánh Hà Nội–
Theo quy định của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, MHB Chi nhánh Hà Nội có các hình thức huy động vốn nh sau:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng dới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc, khi đợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc chấp thuận.
- Vay vốn các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tín dụng nớc ngoài.
* Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế, pháp nhân, cá nhân
MHB Chi nhánh Hà Nội nhận tiền gửi không kỳ hạn của dân c, cá nhân và các tổ chức kinh tế – xã hội trong nớc và cá nhân, tổ chức nớc ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh sống tại Việt Nam và các loại tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng đến các kỳ hạn dài hơn đến 5 năm. … Địa bàn Thủ đô Hà Nội là môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp, cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, MHB Chi nhánh Hà Nội luôn chú trọng đến chất lợng phục vụ, các dịch vụ thanh toán để tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng đến giao dịch. MHB Chi nhánh Hà Nội đã huy động đợc nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, pháp nhân và cá nhân tại địa bàn thông qua việc mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng với thủ tục đơn giản và nhanh chóng. Con số này tơng đối cao so với tổng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và cá nhân, thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.7: Vốn huy động qua tài khoản tiền gửi so với tổng nguồn vốn tại thị trờng 1
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Tiền gửi qua tài khoản của các TCKT, cá nhân
514,3 639,3 850
Tổng huy động tại TT 1 641,7 922,4 1204,6
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán MHB Chi nhánh Hà Nội 2004-2006)
Năm 2004, MHB Chi nhánh Hà Nội huy động đợc 514,3 tỷ đồng qua tài khoản tiền gửi của các TCKT và cá nhân, đến năm 2005 đã tăng lên đạt mức 639,3 tỷ đồng, năm 2006 là 850 tỷ đồng. Để có kết quả trên, MHB Chi nhánh Hà Nội đã luôn chú trọng đến các biện pháp khơi tăng tiền gửi khách hàng, giữ các khách hàng hiện có và chú trọng phát triển khách hàng mới, đặc biệt MHB Chi nhánh Hà Nội đã xây dựng chính sách khách hàng đối với ngời gửi tiền nh sau:
- Đối với những khách hàng gửi tiền và sử dụng dịch vụ của MHB Chi nhánh Hà Nội hội đủ các tiêu chí sau sẽ đợc hởng chính sách khách hàng:
` Khách hàng là cá nhân có số d tiền gửi bình quân quý từ 200 triệu đồng trở lên (bao gồm Việt Nam đồng và ngoại tệ quy đổi), gửi có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên và gửi liên tục từ 2 lần trở lên.
` Khách hàng là tổ chức kinh tế, có số d tiền gửi bình quân quý từ 500 triệu đồng trở lên.
- Các đối tợng khách hàng nêu trên sẽ đợc hởng các u đãi và khuyến khích sau: ` Khách hàng sẽ đợc u đãi lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất huy động vốn bình thờng của MHB Chi nhánh Hà Nội tối đa 10% lãi suất tiền gửi cùng loại.
` Đối với khách hàng có số d tiền gửi thấp hơn đến 20% mức quy định nói trên đợc u đãi lãi suất tiền gửi cao hơn lãi suất huy động vốn bình thờng của MHB Chi nhánh Hà Nội tối đa 5% lãi suất tiền gửi cùng loại.
* Huy động vốn qua hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân c
Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, điều đó đồng nghĩa với thu nhập tăng, đây chính là gốc rễ tiết kiệm hay tích luỹ cho các nhu cầu trong tơng lai. Hình thức tiền gửi tiết kiệm mang lại cho ngời dân lợi ích (hởng lãi), nên từ khi xuất hiện đến nay hình thức này đã trở nên quen thuộc với dân chúng và ở Việt Nam nó càng có xu hớng tăng lên. Sự biến động của nguồn tiết kiệm phụ thuộc cơ cấu kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tâm lý, thói quen. Đặc điểm của nguồn là tính kỳ hạn, ổn định, nên đòi hỏi chi phí huy động khá cao. Điều này buộc các ngân hàng phải căn cứ vào tình hình sử dụng vốn để có các biện pháp huy động với lãi suất và kỳ hạn hợp lý.
MHB Chi nhánh Hà Nội rất chú trọng tới hình thức huy động này nên các hình thức tiền gửi tiết kiệm luôn đợc thay đổi một các linh hoạt, đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của khách hàng. Theo từng thời kỳ kết hợp với khảo sát các mức lãi suất của các ngân hàng và tổ chức tín dụng trên địa bàn, MHB Chi nhánh Hà Nội luôn xem xét để điều chỉnh mức lãi suất bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ, điều
chỉnh mức lãi suất phù hợp ở mọi kỳ hạn, và mức lãi suất của MHB Chi nhánh Hà Nội luôn cao nhất so với các NHTM nhà nớc. Các chơng trình tiết kiệm dự thởng, chơng trình tiết kiệm dành cho ngời cao tuổi kết hợp với các hình thức chăm sóc khách hàng thờng xuyên đợc triển khai tại ngân hàng, vì vậy, số lợng khách hàng và doanh số tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh qua các năm:
Bảng 2.8: Tiền gửi tiết kiệm giai đoạn 2004-2006
Đvt: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2004 2005 2006
Tiền gửi tiết kiệm VNĐ 101,688 215,154 291,035
Tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ 25,665 57,953 63,496
Tổng cộng 127,353 283,107 354,531
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán MHB Chi nhánh Hà Nội 2004-2006)
Mặc dù tỷ lệ tăng trởng nguồn huy động này giảm trong năm 2006, song quy mô nguồn huy động bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh. Kết quả này có đ- ợc do MHB Chi nhánh Hà Nội đã đa ra nhiều chính sách phục vụ các nhóm khách hàng (chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối, chính sách tuyền truyền quảng cáo). Đối với hình thức tiền gửi tiết kiệm dân c, ngân hàng đã thực hiện phân loại khách hàng theo độ tuổi và mức thu nhập để đa ra nhiều loại sản phẩm với các mức lãi suất thích hợp:
` Tiết kiệm Phú lộc: đây là hình thức tiết kiệm lãi suất cao, có quà tặng khuyến mại cho khách hàng có số tiền gửi từ 50 triệu đồng - áp dụng cho kỳ hạn từ 6 tháng trở lên, hình thức này đợc duy trì thờng xuyên, trừ các đợt khuyến mại ngắn ngày nhân dịp Lễ, Tết.
` Tiết kiệm dành cho ngời cao tuổi: Đây là sản phẩm tiết kiệm u đãi dành cho ngời có độ tuổi từ 50 trở lên khi gửi tiền sẽ đợc cộng thêm lãi suất, mức cộng tối đa là 2,4%/năm so với lãi suất tiết kiệm thông thờng.
` Tiết kiệm lãi suất thởng: đây là loại hình tiết kiệm đợc ngân hàng áp dụng nhằm tập trung phục vụ nhóm khách hàng gửi tiết kiệm với số tiền lớn. Khách hàng
gửi tiền tại MHB Chi nhánh Hà Nội với số tiền từ 50 triệu đồng trở lên cho 1 thẻ tiết kiệm sẽ đợc hởng thêm lãi suất so với tiết kiệm thông thờng, cụ thể: gửi từ 50-100 triệu đồng đợc thởng 0,06%/năm, từ 100-200 triệu đồng đợc thởng 0,12%/năm, từ 200-500 triệu đồng đợc thởng 0,18%/năm, từ 500-1000 triệu đồng đợc thởng 0,24%/năm, trên 1 tỷ đồng đợc thởng mức lãi suất 0,3%/năm.
Thực hiện các chính sách u đãi cho khách hàng kết hợp với việc đa ra nhiều hình thức khuyến mại cùng nhiều quà tặng hấp dẫn, phát tờ rơi dân chúng trên địa… bàn Thủ đô đã dần biết đến thơng hiệu MHB. Mặc dù nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân chúng là rất khiêm tốn so với tổng nguồn vốn của MHB Chi nhánh Hà Nội nhng nó cho thấy sự cố gắng, nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên ngân hàng. Đây chính là kết quả đáng khích lệ cho chi nhánh một ngân hàng vô cùng mới mẻ, lại ra đời trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt giữa các định chế tài chính.
* Huy động vốn qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Cũng nh các NHTM khác, Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đa ra các hình thức huy động vốn bằng việc phát hành kỳ phiếu và trái phiếu. Hình thức huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu đợc thực hiện từ 2 đến 3 đợt trong một năm với mục đích thu hút nguồn vốn từ dân c, các thành phần kinh tế (thị trờng 1) nhằm thực hiện đúng cơ cấu nguồn vốn theo định hớng của Hội đồng quản trị MHB, củng cố lợng khách hàng truyền thống và mở rộng đối tợng khách hàng tiềm năng tại các chi nhánh. Trong từng giai đoạn cụ thể, MHB huy động vốn bằng việc phát hành Trái phiếu với mục đích huy động nguồn vốn trung, dài hạn từ các tổ chức kinh tế xã hội và dân c để đầu t theo định hớng phát triển của MHB.
Trong các đợt phát hành kỳ phiếu và trái phiếu của Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long, MHB Chi nhánh Hà Nội luôn đợc giao chỉ tiêu rất cao bởi Hà Nội là địa bàn thuận lợi có dân c đông, thu nhập cao, tập trung các doanh nghiệp và TCKT, tổ chức tín dụng; mặt khác MHB Chi nhánh Hà Nội luôn chú trọng công tác phát triển nguồn vốn, chuẩn bị kỹ lỡng cho công tác tiếp thị, quảng cáo chơng trình phát hành giấy tờ có giá của MHB tại địa bàn.
Bảng 2.9: Tình hình tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu giai đoạn 2003 2006– Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1. D tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu
53 650 1001 934
2. Tỷ lệ % so với tổng nguồn
28% 26% 32% 24%
(Nguồn báo cáo kết quả kinh doanh 2003 200– 6)
` Xét về qui mô: Tiền gửi bằng kỳ phiếu, trái phiếu liên tục tăng qua các năm. Năm 2003 là 53 tỷ đồng, năm 2004 là 650 tỷ đồng, đến năm 2005 đã tăng lên 1001 tỷ đồng, năm 2006 có giảm chút ít ở mức 934 tỷ đồng.
` Xét về mặt cơ cấu: Trong tổng nguồn vốn huy động, cơ cấu nguồn huy động từ kỳ phiếu và trái phiếu giai đoạn 2003-2006 đạt mức trung bình hàng năm tơng đối cao, khoảng 27,5%.
Chỉ tiêu kế hoạch phát hành kỳ phiếu đối với MHB Chi nhánh Hà Nội đợc giao ở mức 30% tổng chỉ tiêu toàn hệ thống. MHB Chi nhánh Hà Nội luôn hoàn thành 100% chỉ tiêu đợc giao trớc hạn, góp phần không nhỏ trong việc kết thúc các đợt phát hành trớc thời hạn của hệ thống MHB.
Các loại hình kỳ phiếu ghi danh đợc MHB đa ra với các kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 364 ngày, với các hình thức trả lãi linh hoạt (trả lãi trớc, trả lãi sau, trả lãi định kỳ), với các mức lãi suất hấp dẫn (lãi suất cao, tăng tơng ứng theo mức tiền gửi). Về phơng thức chi trả kỳ phiếu cũng rất linh hoạt:
` Khách hàng có thể rút kỳ phiếu trớc hạn và đợc hởng lãi suất không kỳ hạn nếu cha đủ 90 ngày. Thời gian gửi từ 90 ngày trở lên, nếu nằm trong khung kỳ hạn huy động nào (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng) sẽ đợc hởng theo khung lãi suất huy động của kỳ hạn đó. Trờng hợp số tiền lãi khách hàng đã lĩnh lớn hơn số tiền lãi Ngân hàng phải trả thì ngân hàng sẽ trừ phần chênh lệch vào vốn của khách hàng.
` Khách hàng có thể thỏa thuận với ngân hàng trớc thời điểm đến hạn của kỳ phiếu để trong trờng hợp đến hạn thanh toán mà khách hàng cha đến lĩnh tiền thì
ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ tiền gốc và lãi vào tài khoản của khách hàng tại MHB (nếu đã có tài khoản) hoặc mở cho khách hàng một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, hoặc chuyển vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tại một ngân hàng khác theo yêu cầu của khách hàng.
Ngoài ra, khách hàng còn đợc hởng các quyền lợi nh uỷ quyền lĩnh tiền hoặc chuyển nhợng quyền sở hữu kỳ phiếu khi mua kỳ phiếu tại MHB.
Có thể nói, đối với MHB Chi nhánh Hà Nội, huy động tiền gửi qua kỳ phiếu và trái phiếu là một trong những nguồn quan trọng trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng và chủ yếu là loại kỳ phiếu 12 tháng, một phần là trái phiếu 2 năm. Nguồn vốn này ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t nhng lãi suất đầu vào cao nên hiệu quả kinh doanh thấp.
Song trong xu thế hiện nay các hoạt động kinh doanh và hoạt động đầu t trung và dài hạn có hớng tăng lên, nên nhu cầu về vốn trung và dài hạn là rất lớn, đòi hỏi ngân hàng phải cố gắng hơn nữa trong việc huy động nguồn này, nhng cũng phải cân đối với cơ cấu nguồn để huy động đợc lợng vốn hợp lý, sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh các hình thức huy động vốn đã nêu, MHB Chi nhánh Hà Nội huy động vốn bằng việc huy động nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn vốn huy động tơng đối cao làm cho cơ cấu vốn của ngân hàng bất ổn định và ngày càng phụ thuộc hơn vào các tổ chức tín dụng khác. Khách hàng chủ yếu của ngân hàng là các Quỹ Hỗ trợ, các công ty Bảo hiểm và một số tổ chức tín dụng khác. Nguồn này không ổn định và chi phí huy động cao. Vì vậy MHB Chi nhánh Hà Nội cần có biện pháp tích cực nhằm giảm tỷ trọng của nguồn vốn này xuống.