Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn tại MHB Chi nhánh Hà Nộ

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội.DOC (Trang 49 - 50)

- Các dịch vụ khác:

2.2.4 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn tại MHB Chi nhánh Hà Nộ

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù lãi suất huy động đồng Việt Nam và ngoại tệ (USD) của MHB Chi nhánh Hà Nội đều ở mức cao nhất trong số 5 NHTM Nhà nớc chứng tỏ chi phí vốn của MHB Chi nhánh Hà Nội lớn, tuy nhiên mức lãi suất cho vay cũng tơng đối cao cho thấy việc tính toán mức lãi suất đầu ra, đầu vào trên cơ sở rất hợp lý, đảm bảo đợc sức cạnh tranh với các ngân hàng khác. Kết quả kinh doanh cho thấy lợi nhuận hàng năm vẫn tăng trởng tốt (năm 2004 đạt 7 tỷ đồng, năm 2005 là 15 tỷ đồng, năm 2006 đạt 22 tỷ đồng).

Có thể nói, việc xác định mức lãi suất huy động phù hợp có ý nghĩa quyết định đến chi phí huy động vốn, do đó ảnh hởng đến lợi nhuận ngân hàng. Bên cạnh việc điều hành lãi suất linh hoạt, Ban lãnh đạo MHB Chi nhánh Hà Nội cần tíêp tục đẩy mạnh thực hiện các giải pháp nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, mở rộng mạng lới, xây dựng phong cách phục vụ khách hàng, tăng cờng tiếp thị nhằm thu… hút có hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế - đó là những biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của MHB Chi nhánh Hà Nội trong hoạt động kinh doanh.

2.2.4 Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn tại MHB Chi nhánh Hà Nội Nội

Nh đã phân tích ở trên, trong hơn 3 năm hoạt động của mình, quy mô nguồn vốn huy động của MHB Chi nhánh Hà Nội đã tăng trởng hàng năm với tốc độ cao. Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn lại có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Sự ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động

còn phụ thuộc vào quá trình sử dụng vốn, do đó việc đảm bảo cân đối hài hoà giữa huy động vốn và sử dụng vốn luôn là vấn đề quan trọng hàng đầu của mỗi ngân hàng.

D nợ hàng năm của MHB Chi nhánh Hà Nội đều có sự tăng trởng rõ nét, so với năm 2004, d nợ năm 2005 đã tăng 38% so với năm 2004, năm 2006 đã tăng 31% so với năm 2005, không có d nợ quá hạn. Quán triệt ý kiến chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc, của Hội đồng quản trị MHB về việc không đợc tăng trởng "nóng" hoạt động tín dụng, MHB Chi nhánh Hà Nội đã rất thận trọng trong việc đầu t vốn, đề ra chiến lợc khách hàng phù hợp, u tiên đối tợng khách hàng có tài sản thế chấp, bảo đảm tiền vay. Với thế mạnh là ngân hàng thơng mại Nhà nớc chuyên sâu trong lĩnh vực cho vay phát triển nhà ở, cơ sở hạ tầng, Chi nhánh Hà Nội đã chú trọng tiếp cận, đầu t các dự án xây dựng đô thị mới, khu chung c, cho vay các hộ dân xây nhà, mua nhà, sửa chữa nhà. Chỉ tính riêng trong năm 2004, Chi nhánh đã đầu t hỗ trợ cho gần 100 hộ dân xây mới, sửa chữa khoảng 10.000m2 nhà ở, đóng góp tích cực cho chơng trình phát triển nhà ở đến năm 2010 của UBND TP Hà Nội. Hoạt động đầu t tín dụng phát triển cũng nhờ công tác huy động vốn đợc triển khai tích cực, nguồn vốn luôn ổn định để đáp ứng mọi nhu cầu cho vay tại Chi nhánh. Không những thế, MHB Chi nhánh Hà Nội còn thực hiện vai trò chức năng điều hoà vốn cho cả hệ thống, cung cấp vốn cho các đơn vị thiếu vốn trong hệ thống nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh, tạo đà phát triển vững mạnh cho cả hệ thống. Vốn điều hoà tính trung bình hàng năm MHB Chi nhánh Hà Nội gửi vào Hội sở chính lên tới 30%, nguồn vốn huy động còn lại đợc MHB Chi nhánh Hà Nội sử dụng vào các mục đích cho vay các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn, đầu t vào các dự án lĩnh vực then chốt của Thủ đô Trong thời gian tới, Ban lãnh đạo MHB… Chi nhánh Hà Nội đề ra chiến lợc tăng cờng phát triển hoạt động đầu t tín dụng trên địa bàn để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn huy động,khắc phục tình trạng d thừa vốn nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội.DOC (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w