: một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và quản lý
3.3.2. Một số kiến nghị vĩ mô với nhà nớc và UBND các tỉnh thành:
- Hỗ trợ các thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại: Để hỗ trợ về thông tin thị trờng và giới thiệu quảng bá sản phẩm của doanh nghiệp rộng rãi ở các khu vực khác trên thị trờng nội địa, chứ không phải chỉ một vài đô thị lớn nh hiện nay.
- Trên cơ sở cam kết quốc tế, chính phủ tiếp tục có sự bảo hộ hợp lý đối với các doanh nghiệp may mặc trong nớc về mức thuế, trợ giá cho tiêu thụ ở vùng xa, vùng sâu trong một vài năm đầu của tiến trình hội nhập, giúp các doanh…
nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh ngay ở thị trờng nội địa.
- Cần tăng cờng hoạt động kiểm soát của lực lợng Hải quan, quản lý thị tr- ờng, công an...để ngăn chặn có hiệu quả hàng may sẵn nhập lậu từ các đờng biên giới nh: Tân Thanh, Lao Bảo ; hàng đã qua sử dụng không có nguồn gốc;…
sử lý nghiêm các cơ sở bán lẻ sử dụng vi phạm bản quyền.
- Hình thành hoặc hỗ trợ việc hình thành các trung tâm đào tạo nhân lực (thiết kế mẫu, công nhân lành nghề, cán bộ kinh doanh) chuyên cho nghành may mặc.
- Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc xây dựng và quảng bá thơng hiệu sản phẩm theo chơng trình của chính phủ và UBND thành phố các tỉnh thành.
- Tổ chức các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc để quảng bá cho các sản phẩm may mặc, thời trang, underwear…
kết luận
Tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm là một chức năng quản trị quan trọng có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đây là công việc hết sức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi vận dụng những lý luận khoa học về quản lý vào những điều kiện thực tế cụ thể. Nhằm mục đích hệ thống hóa các đặc điểm về thị trờng underwear, nghiên cứu, phân tích thực tiễn hoạt động tổ chức, quản lý kênh phân phối sản phẩm underwear của Công ty TRIUMPH để đề xuất những giải pháp hoàn thiện, luận văn đã hoàn thành một số nội dung chủ yếu sau:
- Luận văn đã khái quát, hệ thống hóa những đặc điểm về thị trờng underwear của Công ty TRIUMPH, phân tích rõ đặc điểm về sản phẩm, đặc điểm về khách hàng và tình hình cạnh tranh trên thị trờng underwear. Từ những phân tích này các nhà quản lý trong các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm underwear có thể vận dụng vào thực tế hoạt động doanh nghiệp của mình để đa ra các biện pháp tổ chức quản lý hệ thống phân phối sản phẩm underwear có hiệu quả, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng, đạt đợc những mục tiêu trong kinh doanh.
- Luận văn đã khảo sát, thu thập thông tin về hoạt động của Công ty TRIUMPH, khái quát toàn bộ hoạt động tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm underwear của Công ty. Luận văn đã đi sâu nghiên cứu, phân tích những tồn tại trong hoạt động tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm underwear của công ty. Luận văn đã đi sâu nghiên cứu, phân tích những tồn tại trong hoạt động tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm Công ty TRIUMPH và nguyên nhân của những tồn tại này.
- Luận văn đã đa ra một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện hoạt động tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của Công ty TRIUMPH. Các giải pháp này bao trùm toàn bộ khía cạnh của hoạt động tổ chức và quản lý kênh.
Quản lý hệ thống phân phối là công việc hết sức khó khăn, phức tạp. Đây cũng là vấn đề mới mẻ mà nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm underwear quan tâm. Mặt khác, do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong sự góp ý của các thầy, cô giáo và các độc giả.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo hớng dẫn TS Nguyễn Tiến Dũng và các cán bộ công tác tại Công ty TRIUMPH trong quá trình làm luận văn.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Thơng mại và Trờng Đại Học Thơng Mại (2002): Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc Gia: Thơng mại điện tử với đổi mới và phát triển đào tạo kinh tế, Quản trị kinh doanh của các trờng đại học nớc ta.
2. Bộ thơng mại (2003): Báo cáo của các sở thơng mại-Du lịch các tỉnh, thành phố về thơng nhân và các mô hình hệ thống phân phối hàng hóa.
3. Trơng Đình Chiến, Nguyễn Văn Thờng (1996), Quản lý kênh Marketing, NXB thống kê.
4. Trơng Đình Chiến (2002), Quản trị kênh Marketing, NXB thống kê.
5. Trần Minh Đạo (1998), Marketing, NXB thống kê.
6. Giáo Trình Thơng Mại Doanh Nghiệp (2002), NXB Thống Kê.
7. Nguyễn Viết Lâm (1999), Nghiên cứu Marketing, NXB giáo dục.
8. Bộ thơng Mại (20-21/02/2003): Báo cáo tổng hợp tại hội nghị thơng mại toàn quốc.
9. Marketing Thơng Mại (2005), NXB Thống Kê.
10.Philip Koler (1994), Những nguyên lý tiếp thị- NXB TP.HCM.
11.Philip Koler (1997), Quản trị Marketing, Nhà xuất bản thống kê.
12.Trần Xuân Kiên (1998), Chìa khóa để nâng cao năng lực tiêu thụ và sức cạnh tranh của DN Việt Nam – NXB Thống kê.
13.Phạm Thi Thu Phơng (2002), Quản trị chiến lợc trong nền kinh tế toàncầu, NXB Khoa học và kỹ thuật.
14.Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 4/2003; số 15/2006; số 16/2006.
15.Tạp chí kinh tế phát triển.
16.Tôn Thất Thiêm (2003), Thị trờng, chiến lợc, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, NXB Tp. Hồ Chí Minh.
17.Trờng đại học Thơng Mại (06/2003), kỷ yếu hội thảo khoa học: Phát triển thị trờng nội địa trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế.
Tài liệu công ty
19. Báo cáo tổng kết.
20. Báo cáo kết quả kinh doanh. 21. Báo cáo đánh giá thị phần. 22. Kết quả điều tra thị trờng.