Kinh nghiệm quốc tế về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (2).DOC (Trang 54 - 60)

kiện hội nhập kinh tế quốc tế

 Hàn Quốc

Vào những năm 60s Hàn Quốc đó quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế CNH - HĐH theo hướng xuất khẩu. Chớnh phủ Hàn Quỗc đó quyết định đầu tư vào cỏc ngành cụng nghiệp, nhất là cụng nghiệp chế biến ( đó đạt được tốc độ phỏt triển là trờn 20% /năm); cụng nghiệp điện tử... đồng thời cải tạo cụng nghệ ở những ngành cụng nghiệp truyền thống như: Dệt, may mặc.v.v.. để nõng cao chất lượng sản phẩm. Nhờ đú sản lượng được nõng cao khụng ngừng chất lượng đạt tiờu chuẩn thị trường thế giới. Tổng sản phẩm xó hội trong thời kỳ những năm 60s và thập kỷ 70s đó tăng bỡnh quõn 10% /năm. Tổng kim ngạch tăng nhanh. Giỏ trị xuất khẩu tăng từ mức 100 triệu USD đầu những năm 60s lờn hơn 10 tỷ USD sau năm 1977, ngành dịch vụ với tốc độ phỏt triển bỡnh quõn cả thời kỳ dài là 14,1%. Cơ cấu ngành đó thay đổi cơ bản , trong đú vai trũ của cỏc ngành cụng nghiệp đó tăng lờn đỏng kể.

Bảng 2: Cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm xó hội (%). Năm Khu vực 1956 1961 1966 1971 I 44,2 43,8 37,9 24,2 II 12.8 14.9 19.8 29.9 III 40,0 41,3 42,3 45,9

(Nguồn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, 1999)

 Indonexia

Vào những năm 60s quỏ trỡnh thay đổi cơ cấu và cụng nghệ của Indonexia diễn ra hết sức nhanh chúng. Giai đoạn 1975 - 1980 tập trung vào phỏt triển cụng nghiệp, sau những năm 80s là giai đoạn bựng nổ về

xuất khẩu cụ thể là: xuất khẩu hàng chế biến tăng tỷ trọng từ 23% (năm 1980) lờn 47,5% (1992). Với tổng kim ngạch đạt 16,1 tỷ USD , tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn hàng năm là 20 - 30%, là những thành cụng đó đạt được.

Bảng 3: Thay đổi cơ cấu cụng nghiệp của Inđụnờxia 1975 - 1991

Năm Chế biến

thực phẩm Giầy may Gỗ giấy

Cụng nghiệp nặng Kim khớ 1975 41,2 18,2 7,4 20,3 12,8 1980 31,7 14,1 20,2 24,1 20 1985 26 13,3 12,8 26,3 21,6 1991 25,2 15,5 17,7 20,9 20,7

(Nguồn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, 1999)

Từ năm 1988 - 1992 cỏc ngành chế biến đó tăng lờn từ 38% - 62%. Cỏc ngành sử dụng nhiều vốn đó trở nờn kộm quan trọng chỉ chiếm khoảng 10 - 13%; cụng nghiệp nhẹ cú bước tăng trưởng khỏ, tuy nhiờn những ngành cụng nghiệp truyền thống lại giảm sỳt về tỷ trọng.- Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rừ trong sự thay đổi chớnh sỏch kinh tế của Inđonờxia trong từng thời kỳ.

 Trung Quốc

Giữa những năm 70 những cuộc cải cỏch đó đem lại những thành tựu to lớn: thu nhập quốc dõn, sản lượng nụng nghiệp, cụng nghiệp đó tăng trờn 10% trong những năm 80.

Những cuộc cải cỏch đó làm đa dạng hoỏ cỏc mặt hàng cụng nghiệp nhẹ và hàng tiờu dựng sẵn cú.

Đội ngũ lónh đạo đó đổi mới trong phương thức quản lý tạo ra một hệ thống hàng hoỏ xó hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng của cơ chế thị trường.

Kế hoạch 10 năm và 5 năm, năm 1975 Trung Quốc đề ra cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế mới để đưa đất nước lờn vị trớ hàng đõự về kinh tế năm 2000 là tăng nhanh sản lượng trong nụng nghiệp, cụng nghiệp ,khoa học kỹ thuật và quốc phũng. Thực hiện chương trỡnh "4 hiện đại hoỏ". Với

tiền đề cơ bản của chớnh sỏch kinh tế là lợi ớch của người tiờu dựng, năng suất kinh tế và sự ổn định về chớnh trị là khụng thể tỏch rời, một loạt cỏc nhà mỏy hoàn chỉnh được nhập từ phương tõy.

Mục tiờu tăng thu nhập, tăng tiờu dựng cỏ nhõn ỏp dụng những hệ thống sản xuất khuyến khớch và quản lý mới, khuyến khớch cạnh tranh trờn thị trường; giảm thuế đối với cỏc xớ nghiệp ngoài quốc doanh, thỳc đẩy giao dịch trực tiếp giữa cỏc doanh nghiệp Trung Quốc và nước ngoài.

Từ kinh nghiệm cỏc nước trờn cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế núi chung về cơ cấu ngành núi riờng khụng chỉ là kết quả của sự phỏt triển cạnh tranh trờn thị trường, những ngành cú hiệu quả cao sẽ phỏt triển ngày càng mạnh và những ngành kộm hiệu quả sẽ ngày càng lại thu hẹp lại.

Sự phỏt triển của thị trường, khoa học cụng nghệ là khõu quyết định tạo ra sự tăng trưởng kinh tế từ đú thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.

Sự phỏt triển của cỏc nước núi chung gắn liền với sự thay đổi vị trớ giữa cụng nghiệp - nụng nghiệp - dịch vụ qua cỏc thời kỳ theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp và tăng tỷ trọng của cụng nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Đều trải qua cỏc giai đoạn khởi đầu, giai đoạn hoàn thành cụng nghiệp và giai đoạn hậu cụng nghiệp; sự phỏt triển theo chiều hướng từ thấp đến cao, từ hướng nội, thay thế nhập khẩu sang hướng ngoại, hướng vào xuất khẩu; từ phỏt triển khụng đồng đều sang phỏt triển đồng đều giữa cỏc vựng về kinh tế - xó hội, thực hiện sự cụng bằng, giảm bớt sự cỏch biệt giữa thành thị và nụng thụn.

 Malaysia

Là một nước giành độc lập từ năm 1957, Malaysia bắt đầu bằng một nền kinh tế (từ chỗ phụ thuộc Anh quốc) trong đú cú hai mặt hàng chiếm ưu thế là thiếc và cao su. Liờn tiếp từ đú, nền kinh tế của Malaysia liờn tục thực hiện chớnh sỏch đa dạng húa rộng rói cỏc mặt hàng sản xuất và đó đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bỡnh từ 7% đến 8% hàng năm. Sản

lượng GNP bỡnh quõn theo đầu người là 2000 USD năm 1984. Danh mục cỏc mặt hàng xuất khẩu cú thờm dầu cọ, gỗ, ca cao và hạt tiờu. Khụng những thế Malaysia cũn là nước sản xuất đứng đầu thế giới về cao su, thiếc, dầu cọ và gỗ nhiệt đới và là nước cú khối lượng xuất khẩu lớn về dầu mỏ và khớ tự nhiờn húa lỏng.

Bằng những chớnh sỏch thiết thực nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoàI vào ngành cụng nghiệp, số lượng hàng xuất khẩu tăng nhanh, nhất là về cỏc linh kiện điện tử, hàng tiờu dựng đồ điện, sản phẩm dệt và cỏc mặt hàng cụng nghiệp khỏc, gúp phần đỏng kể tăng trưởng kinh tế.

Sau những năm 1981 – 1982 (suy thoỏi kinh tế trờn khắp thế giới), cỏc mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Malaysia bị giảm giỏ, làm giảm thu nhập và đầu tư. Nhà nước Malaysia đó tỡm cỏch kớch thớch nền kinh tế và đẩy nhanh tăng trưởng cụng nghiệp bằng việc tăng đầu tư vào một số dự ỏn cơ sở hạ tầng và cụng nghiệp nặng. Chi tiờu Chớnh phủ tăng bằng cỏch đi vay nợ nước ngoài để mua cỏc cổ phần của cỏc cụng ty nước ngoài với mục đớch cú điều kiện kiểm soỏt cỏc cụng ty lớn của nước ngoài. Do vậy mà nợ nước ngoài của Malaysia tớnh đến năm 1984 đó tăng tới 15 tỷ USD. Năm 1985 – 1986, do ảnh hưởng của giỏ dầu mỏ và dầu cọ trờn thế giới giảm nhanh, sản lượng GNP theo đầu người giảm xuống cũn 1600 USD bỡnh quõn đầu người, thõm hụt lớn trong ngõn sỏch nhà nước. Chớnh phủ đó phải thay đổi một số chớnh sỏch như bói bỏ một vài mục tiờu, chi tiờu và tăng trưởng trong kế hoạch lần thứ 5 (1986 – 1990), chỳ trọng hơn về khu vực tư nhõn, tư nhõn húa một số cụng ty quốc doanh và của chớnh phủ; Cụng ty vận tải biển quốc gia và hàng khụng quốc gia được bỏn một phần cho cỏc nhà đầu tư thụng qua thị trường chứng khoỏn.

Nền kinh tế Malaysia bắt đầu được phục hồi từ năm 1987 liờn tục đến 1989 nhờ sự cải thiện về giỏ cả hàng húa và tăng trưởng trong sản xuất cụng nghiệp. GDP thực tế tăng 4,7% năm 1987; 9,5% năm 1988 và 7,7% năm 1989. Hàng xuất khẩu chiếm hơn 3/4 tăng trưởng, dẫn tới cỏn cõn

thanh toỏn dư thừa, đầu tư nước ngoài tăng lờn, nợ nước ngoài giảm. Vốn là nước cú nguồn lực và đất đai dồi dào, lực lượng lao động cú học vấn tốt và mụi trường chớnh trị ổn định, tiết kiệm trong nước mạnh tạo đủ vốn cho đầu tư, ngoài ra với chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài, khả năng tăng trưởng của Malaysia là cú triển vọng tiếp tục và thịnh vượng. Tuy nhiờn, chớnh phủ Malaysia vẫn luụn phải cú những chớnh sỏch phự hợp để đề phũng những tổn thương do biến động từ bờn ngoài.

 Đài Loan

Đài Loan là một hũn đảo ở Tõy Thỏi Bỡnh Dương, cú diện tớch gần 36 ngàn km2 với dõn số khoảng 20 triệu người. Đài Loan được coi là hỡnh mẫu cho cỏc quốc gia và lónh thổ đang phỏt triển bởi sự thành cụng to lớn trong việc tạo ra sự tăng trưởng kinh tế nhanh và khoảng cỏch trong thu nhập tương đối thấp và được coi là một trong cỏc NICs.

Từ một nền kinh tế cực nghốo khú trong những năm 1940, trải qua 3 thập kỷ, Đài Loan đó trở thành một lónh thổ cụng nghiệp húa. Trọng tõm sản xuất đó thay đổi từ hàng tiờu dụng ”cụng nghiệp nhẹ” cho xuất khẩu sang hàng cụng nghiệp nặng tinh vi và hàng cụng nghiệp cụng nghệ tiờn tiến. Trong thập kỷ 1973 – 1982, tổng GDP thực tế tăng trung bỡnh hàng năm 9,5%. Sau cấm vận dầu lửa 1973, Đài Loan đó tỡm cỏch vượt qua được tỡnh trạng xuất khẩu cụng nghiệp trỡ trệ bằng cỏch thực hiện chương trỡnh ổn định kinh tế thành cụng. Mười dự ỏn cơ sở hạ tầng lớn được đưa ra để khuyến khớch hoạt động kinh tế. Những nhà hoạch định chớnh sỏch Đài Loan hy vọng rằng, việc tăng trưởng mạnh đầu tư cho những dự ỏn lớn này đi đụi với việc phỏt triển xuất khẩu của hũn đảo sẽ tạo nờn sự thịnh vượng khụng ngừng. Chớnh quyền cỏc cấp cũng khuyến khớch đầu tư nước ngoài để giỳp tài trợ cho những cố gắng của hũn đảo, chuyển từ nền cụng nghiệp cú xu hướng xuất khẩu hàng cụng nghiệp nhẹ cần nhiều sức lao động sang nền sản xuất cần nhiều vốn hơn phục vụ xuất khẩu và thay thế hàng xuất khẩu. Sự thành cụng liờn tục của Đài Loan trong những năm 1980 dựa vào

sự chuyển biến cơ cấu cụng nghiệp thành một nền cụng nghiệp cần nhiều vốn hơn và tiết kiệm năng lượng hơn. Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch kinh tế Đài Loan đó xỏc định tập trung vào cỏc ngành chủ chốt như điện tử và xử lý thụng tin; mỏy múc và dụng cụ chớnh xỏc; khoa học vật liệu cụng nghệ cao; khoa học năng lượng; kỹ thuật hàng khụng và kỹ thuật về gen. Chớnh nhờ cú những chuyển hướng đỳng đắn trong hoạch định chớnh sỏch kinh tế mà Đài Loan đó phỏt triển nhanh chúng trong hơn 30 năm qua. Giỏ trị ngành thương mại tăng rừ rệt, chuyển từ hàng nụng nghiệp sang hàng cụng nghiệp chiếm ưu thế trong xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu là để đỏp ứng nhu cầu năng lượng. Ngoài ra, sự phỏt triển nhanh chúng của kinh tế Đài Loan cũn do cỏc nhõn tố khỏc như việc thực hiện chương trỡnh cải cỏch đất đai; quan tõm đặc biệt tới việc tăng năng suất trong nụng nghiệp nhằm mục đớch cú đủ khả năng tự tỳc về lỳa gạo; sử dụng cú hiệu quả lực lượng lao động cú học vấn và chăm chỉ; cú sự cõn đối hợp lý giữa cỏc khu vực kinh tế tư nhõn và quốc doanh; nhận rừ sự tương hợp và khụng mõu thuẫn nhau giữa tăng trưởng kinh tế nhanh và cụng bằng kinh tế. Đõy là bài học bổ ớch cho Campuchia cũng như cho cỏc nước kộm phỏt triển và khu vực.

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (2).DOC (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w