Hội nhập kinh tế quốc tế của Campuchia

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (2).DOC (Trang 69 - 100)

2.2.1 Tổng quan về quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Campuchia

2.2.1.1 1.1 Bối cảnh chung

Từ năm 1993, mục tiờu của chớnh sỏch thương mại là thiết lập một cơ chế thương mại tự do như ASEAN và WTO nhằm đẩy mạnh tăng cường hội nhập với hệ thống thương mại khu vực và toàn cầu, thỳc đẩy đầu tư, hỗ trợ phỏt triển cỏc ngành hướng về xuất khẩu, cải thiện thụng tin thương mại, mở rộng cơ hội việc làm, và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nhằm giảm đúi nghốo. Những hạn chế cản trở doanh nghiệp và cỏ nhõn tham gia vào thương mại quốc tế được dỡ bỏ. Trong mụi trường cải cỏch kinh tế mới, chớnh phủ hoàng gia Campuchia (RGC) nhận thức được rằng toàn cầu hoỏ cần cú một diễn đàn quốc tế để cỏc quốc gia thành viờn đề ra cỏc quy định cho thương mại quốc tế.

Sau khi trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN năm 1999, Campuchia đó hội nhập vao Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA),

khu vực được sỏu nước ASEAN (Singapore, Malaysia, Thailand, Brunei, Philippines, và Indonesia) lập ra tại Hội nghị cỏc nguyờn thủ quốc gia ASEAN tại Singapore thỏng 01/1002. Nội dung chủ yếu của AFTA là Hiệp định về Thuế quan ưu đói cú hiệu lực chung (CEPT), trong đú đũi hỏi cỏc nước giảm thuế quan nhập khẩu và bói bỏ cỏc hàng rào phi thuế về giao dịch hàng hoỏ trong nội bộ ASEAN. Theo Hiệp định này, CEPT sẽ được ỏp dụng đối với cỏc hàng hoỏ chế tỏc, tư liệu sản xuất, cỏc sản phẩm nụng nghiệp đó qua chế biến và chưa qua chế biến, cỏc sản phẩm phi nụng nghiệp khỏc. Theo chương trỡnh CEPT, cú bốn danh mục sản phẩm: Danh mục giảm thuế, Danh mục loại trừ tạm thời, Danh mục nhạy cảm và Danh mục loại trừ hoàn toàn. Việc lựa chọn sản phẩm trong những danh mục này cú thể cú tỏc động to lớn đến thương mại và đầu tư ở mỗi quốc gia ASEAN.

Ngoài CEPT, AFTA cũng cú nhiều chớnh sỏch để đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập khu vực thụng qua mở rộng chương trỡnh vượt ra ngoài việc tự do hoỏ cỏc hàng rào đối với thương mại về hàng hoỏ. Chương trỡnh này được gọi là “ AFTA - Plus”. AFTA - Plus đề cập chủ yếu đến cỏc vấn đề về hàng rào phi thuế quan, dịch vụ, đầu tư nước ngoài, sở hữu trớ tuệ, hải quan và du lịch. Với phạm vi đú, cỏc chớnh sỏch và khỏi niệm quan trọng đó được cỏc nước thành viờn khởi xướng như Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS), Khu vực đầu tư ASEAN (AIA), Hợp tỏc cụng nghiệp ASEAN (AICO), Quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại (TRIPS), Mục lục thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN), v.v…

Việc Campuchia gia nhập AFTA cũng như AFTA - Plus đó mang đến những thỏch thức cũng như cơ hội cho nền kinh tế. Đặc biệt là tự do hoỏ trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế đặt nền kinh tế Campuchia dưới sức ộp cạnh tranh với những nước ASEAN khỏc. Bỏo cỏo này sẽ cung cấp một bức tranh về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Campuchia và đưa ra những khuyến nghị nhằm giải quyết cỏc vấn đề.

Năm 1993 và 1994, Campuchia được mời tham dự Hội nghị cấp Bộ trưởng ASEAN (AMM) tại Singapore và Bangkok. Vào thỏng 12/1994, Campuchia đún chuyến viếng thăm lần đầu tiờn của Tổng thư ký ASEAN Dato Ajit Singh tới Phnom Penh, đú là phỏI đoàn khảo sỏt thực tế của tổ choc mang tớnh khu vực này. Vào thời điểm đú, Campuchia đó tỏI khẳng định mong muốn ban đầu gia nhập ASEAN. Đến thỏng 7/1995, sau khi Campuchia ký Hiệp định quan hệ thõn thiện và hợp tỏc ở Đụng Nam ỏ (TAC), Campuchia đó được thừa nhận là quan sỏt viờn ở ASEAN. Tuy nhiờn, nỗ lực để trở thành thành viờn chớnh thức đó thất bại sau vụ xung đột vào thỏng 7/1997. Gần hai năm sau, quyết định tư cỏch thành viờn ASEAN vẫn bị trỡ hoón do tổ choc này ỏp đặt cỏc rào chắn tạm thời đối với Campuchia. Cho đến tận 30/4/1999, Campuchia mới trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN và một ASEAN mười nước đó thành hiện thực.

Cựng với tư cỏch thành viờn của ASEAN, Campuchia đó đàm phỏn với cỏc nước thành viờn khỏc của ASEAN về việc gia nhập AFTA. Theo thoả thuận về lịch trỡnh thuế quan đối với hàng hoỏ trong Danh mục giảm thuế (Bảng 1), Campuchia đó cam kết chậm nhất là đến năm 2007 sẽ giảm thuế xuống từ 0 - 5% đối với 85% sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ trong Danh mục giảm thuế. Tỷ lệ sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ với thuế quan 0 - 5% sẽ lờn đến 90% tổng số sản phẩm trong Danh mục giảm thuế chem. Nhất vào năm 2008. Tất cả cỏc sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ (100%) trong danh mục giảm thuế sẽ được ỏp dụng thuế quan CEPT từ 0 - 5% chậm nhất vào năm 2009.

Năm 2010, Campuchia cam kết giảm thuế 60% sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ trong Danh mục giảm thuế xuống 0%. Cuối cựng, vào năm 2015, 100% sản phẩm hàng hoỏ và dịch vụ trong Danh mục này sẽ được trao đổi tự do với thuế quan 0%.

Bảng 67: lLịch trỡnh thuế quan đối với sản phẩm trong danh mục giảm thuế được cam kết bởi cỏc nước thành viờn của aAsean

Việt

Nam Lào Myanmar Campuchia

% hàng hoỏ và dịch vụ trong Danh mục giảm thuế %thuế quan 2003 2005 2005 2007 85% 0% - 5% 2004 2006 2006 2008 90% 2005 2007 2007 2009 100% 0% - 5% 2006 2008 2008 2010 60% 0% 2007 2009 2009 2011 2008 2010 2010 2012 2009 2011 2011 2013 2015 2015 2015 2015 100%

Nguồn: Vụ ASEAN và Hội nhập kinh tế, Bộ Kinh tế TàIi chớnh, Campuchia.

2.2.1.2. Tỡnh hỡnh kinh tế của Campuchia trong bối cảnh hội nhập khu vực

Hội nhập vào khu vực AFTA đó dẫn tới những thay đổi mạnh mẽ trong nền kinh tế Campuchia, đặc biệt là thương mại, đầu tư và du lịch. Việc gia nhập AFTA cũng tỏc động tới thu chi ngõn sỏch của chớnh phủ và cải cỏch quản lý hành chớnh.

Cỏc nghiờn cứu của Menon, Kato và Ay về tỏc động của AFTA đối với Campuchia cho thấy tỏc động chủ yếu của hội nhập khu vực được thể hiện qua sự phỏt triển của thương mại, đầu tư, du lịch và thu ngõn sỏch.

Việc thực hiện CEPT đũi hỏi giảm dần thuế quan và dỡ bỏ cỏc hàng rào phi thuế về thương mại hàng hoỏ trong khối ASEAN. Tỏc động trực tiếp của giảm thuế quan là mở rộng ngoại thương đi liền với những cơ hội mới. Do gia nhập ASEAN từ năm 1999, Campuchia đó tăng số lượng hàng nhập từ cỏc nước ASEAN.

0 400 800 1200 1600 2000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

ASEAN United States EU Other

Nguồn: CDRI, dữ liệu từ Cục Hải quan Campuchia.

Hỡnh 1. Nhập khẩu theo khu vực của Campuchia (triệu USD) Nguồn: CDRI, dữ liệu từ Cục Hải quan Campuchia.

Đỏng chỳ ý, hàng nhập khẩu từ ASEAN hầu như đó tăng gấp đụI, từ 554,5 triệu USD năm 2000 lờn 1 082 triệu USD năm 2001, đạt 1101,6 triệu năm 2002 (Hỡnh 1). Campuchia nhập khẩu hàng chủ yếu từ Singapore, tăng từ 106 triệu USD năm 2000 lờn 723,2 triệu năm 2001.

Việc gia tăng hàng hoỏ nhập khẩu từ khối ASEAN khụng chỉ phản ỏnh u hướng thiết lập trao đổi thương mại trong khối mà cũn cả xu hướng thay đổi đối tỏc thương mại, điều này diễn ra khi ưu đóI thuế quan đối với cỏc thành viờn của AFTA dịch chuyển nhu cầu từ cỏc nước ngoàI khối AFTA sang cỏc nhà cung cấp AFTA cú chi phớ cao hơn (Menon, J. 1997). Cơ cấu nhập khẩu của Campuchia từ năm 1995 đến năm 2001 (Hỡnh 1) cho they Campuchia đó giảm đỏng kể lượng hàng nhập từ cỏc nước khụng thuộc khối ASEAN. Từ năm 1999 đến 2002, nhập khẩu từ Mỹ đó giảm từ 38 triệu USD xuống cũn 18 triệu USD; nhập khẩu từ Liờn minh Chõu Âu giảm từ 106 triệu USD xuống 43 triệu và nhập khẩu từ cỏc nước khỏc giảm từ 611 triệu USD xuống 502 triệu USD. Xu hướng giảm sỳt chung trong

nhập khẩu từ cỏc nước ngoàI khối ASEAN một phần do thay đổi đối tỏc thương mại. Chệch hướng thương mại sẽ làm giảm phỳc lợi, gõy ra bởi sự khỏc biệt giữa thuế quan CEPT và MFN hay “mức chờnh lệch ưu đóI”. Nếu mức chờnh lệch ưu đóI bằng 0 thỡ khả năng chờnh lệch thương mại cũng bằng 0. Chờnh lệch ưu đóI sẽ bằng 0 nếu Campuchia đa phương hoỏ được mức thuế quan CEPT của mỡnh (Menon, J.1997). Tuy nhiờn, mức độ chệch hướng thương mại của Campuchia cú thể là thấp do trước đõy phần lớn hàng nhập khẩu của Campuchia đề từ cỏc nước ASEAN. Mặc dự khả năng chệch hướng thương mại thấp, Menon đề xuất việc đa phương hoỏ thuế quan CEPT do việc cú thể cú sự chệch hướng thương mại của một số sản phẩm như ụ tụ.

Mặc dự nhập khẩu từ cỏc nước ASEAN tăng lờn nhưng xuất khẩu của Campuchia đến cỏc nước ASEAN lại giảm mạnh. Năm 1995, xuất khẩu của Campuchia đến cỏc nước ASEAN là 304 triệu USD, nhưng đó giảm xuống cũn 220 triệu USD năm 1999, khi Campuchia gia nhập ASEAN (Hỡnh 2). Hàng xuất khẩu của Campuchia đến ASEAN tiếp tục giảm cũn 95 triệu USD năm 2002. Tuy nhiờn, Campuchia đó xuất khẩu được nhiều hơn sang Mỹ do được bổ sung hạn ngạch hàng may mặc.

Hàng xuất khẩu của Campuchia đến cỏc nước ASEAN giảm chủ yếu là do chủng loại hàng xuất khẩu. NgoàI sản phẩm may mặc, Campuchia sản xuất rất ớt cỏc sản phẩm phi nụng nghiệp, do đú tiềm năng thiết lập trao đổi thương mại cũn hạn chế.

Hỡnh 2. Xuất khẩu theo khu vực của Campuchia (triệu USD) 0 400 800 1200 1600 2000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

ASEAN United States EU Other

Nguồn: CDRI, dữ liệu từ Cục Hải quan Campuchia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 2. Xuất khẩu theo khu vực của Campuchia (triệu USD) Nguồn: CDRI, dữ liệu từ Cục HảI quan Campuchia.

Ngoài sản phẩm may mặc, Campuchia chủ yếu xuất khẩu nụng sản như sản phẩm từ cỏ, cao su và sản phẩm gỗ (xem bảng).

Bảng 15 8: Xuất khẩu của Campuchia theo sản phẩm (triệu USD), khụng bao gồm tỏi xuất khẩu

2000 2001 2002

Quần ỏo (cỏc loại) 925,2 1156,2 1290,6

Giầy 24,2 28,6 32,6 Cỏc sản phẩm dệt khỏc 12,6 17,3 32,7 Gỗ trũn 1,2 0,2 0,0 Gỗ dỏn 7,2 6,2 1,2 Gỗ mặt 20,7 8,1 3,3 Cỏc sản phẩm khỏc từ gỗ 3,4 7,9 11,5 Cao su 29,6 23,4 4,3 Sản phẩm từ cỏ 5,4 8,4 29,7 Gạo 0,2 2,0 4,8 Cỏc sản phẩm nụng nghiệp khỏc 0,0 0,0 0,0 Thuốc lỏ 0,3 1,8 3,1 Vàng 6,0 0,0 16,8 Cỏc loại khỏc 19,6 7,9 22,7 Tổng 1055,7 1268,2 1453,1

Nguồn: Cục Hải quan

Do nguồn tại nguyờn thiờn nhiờn giảm sỳt trong những năm gần đõy, xuất khẩu của Campuchia về sản phẩm nụng nghiệp đến ASEAN cũng như cỏc nước ngoàI khối ASEAN cú thể tiếp tục giảm sỳt. Trong bối cảnh đú, việc chuyển dịch sản xuất theo hướng cỏc sản phẩm chế tỏc sẽ giỳp cho Campuchia cú cơ hội thu lợi từ hội nhập kinh tế.

Việc gia nhập AFTA cũng tỏc động đến khuynh hướng đầu tư nước ngoàI vào Campuchia. Robertson và Pohoresky (1998) cho răng gia nhập AFTA sẽ khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoàI ASEAN xõy dung cơ sở sản xuất ở Campuchia để cung cấp sản phẩm cho thị trường ASEAN vỡ những lý do sau:

- So với cỏc nước thành viờn khỏc của ASEAN, Campuchia đang theo đuổi một chớnh sỏch toàn diện hơn về giảm thuế quan. Số dũng thuờ trong Danh mục giảm thuế ngay lập tức do chớnh phủ Campuchia đề xuất bao gồm 3149 dũng thuế (47% dũng thuế của Campuchia), nhiều hơn so với số dũng thuế đề xuất của cỏc thành viờn ASEAN mới như: Lào (15%),

Việt Nam (28%), và Myanma (43%) (Kun,N. (1998): Tư cỏch thành viờn ở ASEAN – TàI chớnh cụng và CảI cỏch thuế ở Campuchia. TàI liệu tại Hội thảo tại CDRI “Campuchia: Thỏch thức và Cỏc lựa chọn Hội nhập kinh tế khu vực”). Theo nguyờn tắc cú đI cú lại, xuất khẩu của Campuchia đến cỏc nước ASEAN cũng được lợi từ thuế quan thấp. Điều này cú thể thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư đặt cơ sở sản xuất ở Campuchia.

- Về mặt địa lý kinh tế, Campuchia cú thể thu hỳt tốt hơn đầu tư nước ngoàI do vị trớ nằm giữa ASEAN và tiểu khu vực sụng Mekong, khu vực với số dõn hơn 600 triệu người. Campuchia cú thể sử dụng vị trớ địa lý chiến lược cựng với lợi thế kinh tế nhờ quy mụ để thu hỳt đầu tư nước ngoàI ( Ay, Y. (2001): Tỏc động của gia nhập ASEAN/AFTA đối với Campuchia trong Than, M./Gates, C.L. (2001): Mở rộng ỏEAN - ảnh hưởng và tỏc động).

Hỡnh 3. Dự ỏn đầu tư được cấp phộp của Uỷ ban Phỏt triển của Campuchia (triệu USD)

0 100 200 300 400 500 600 700 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

ASEAN United States EU Other

Nguồn: CDRI, số liệu từ Uỷ ban Phỏt triển của Campuchia

Hỡnh 3. Dự ỏn đầu tư được cấp phộp của Uỷ ban Phỏt triển của Campuchia (triệu USD)

Nguồn: CDRI, số liệu từ Uỷ ban Phỏt triển của Campuchia

Một lợi thế khỏc của việc gia nhập AFTA là nú sẽ gởi đIi một thụng điệp cho nhà đầu tư nước ngoàIi rằng hệ thống quản lý hành chớnh và luật phỏp sẽ được thay đổi để đỏp ứng nghĩa vụ thành viờn. Điều này khụoong chỉ tạào ra hỡnh ảnh tớch cực cho mụIi trường đầu tư cảuủa Campuchia mà cũn bắt buộc chớnh phủ phảiI thực sự cảIi cỏch hệ thống quản lý để tuõn thủ cỏc yờu cầu của tư cỏch thành viờn (Menon, J. (1997).

NgoàIi những vấn đề nờu trờn, Campuchia đó trảI qua giai đoạn giảm sỳt của cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoàI được Uỷ ban Phỏt triển phờ chuẩn, thậm chớ sau khi Campuchia gia nhập ASEAN vào năm 1999 (Hỡnh 3). Tuy nhiờn, đầu tư từ ASEAN tăng từ 36,4 triệu USD năm 1999 lờn 66,3

triệu USD năm 2001 nhưng đó giảm xuống 25,2 triệu USD năm 2002. Lý do của sự bất ổn định của đầu tư từ ASEAN cần được tiếp tục nghiờn cứu.

Lĩnh vực chớnh thứ ba cú thể bị tỏc động do việc gia nhập AFTA là du lịch. Ngành du lịch chiếm 8% GDP năm 2002. Từ khi Campuchia gia nhập ASEAN năm 1999, tổng số khỏch du lịch quốc tế, kể cả đến bằng đường khụng, bộ, và biển đó tăng nhanh, từ 262907 người năm 1999 lờn 522978 người năm 2002 (Hỡnh 4). Tuy nhiờn, số khỏch du lịch từ cỏc nước ASEAN vẫn giữ ở mức khoảng 55000 người trong những năm 1999 – 2000, khụng cao hơn nhiều so với giai đoạn trước khi nhập ASEAN.

Hỡnh 4. Tổng số khỏch quốc tế đến Campuchia (người)

1000101000 101000 201000 301000 401000 501000 601000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002

ASEAN United States EU Other

Nguồn: CDRI, số liệu từ Bộ Du lịch

Hỡnh 4. Tổng số khỏch quốc tế đến Campuchia (người) Nguồn: CDRI, số liệu từ Bộ Du lịch

Số khỏch đến từ cỏc nước ASEAN trước và san năm 1999 cho they việc gia nhập ASEAN ớt cú ảnh hưởng đến thu hỳt khỏch từ cỏc nước ASEAN. Hai đề xuất đề tăng cường du lịch trong khối ASEAN:

- Xõy duựng cửa đặc biệt cho cụng dõn cỏc nước ASEAN tại quầy nhập cảnh.

- Tăng cường cỏc đường bay trực tiếp giữa cỏc thành phố loại 2 ở cỏc nước ASEAN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, số lượng khỏch quốc tế khỏc đó tăng lờn từ năm 1999, đặc biệt từ Trung Quốc và Hàn Quốc từ năm 1999. Điều này cú thể do Campuchia là thành viờn của ASEAN. Nghiờn cứu cụ thể vấn đề này sẽ là hữu ớch.

Cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ và bổ trợ

Cỏc doanh nghiệp cú thể cú lợi thế cạnh tranh nếu cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ đạt được tiờu chuẩn quốc tế, cung ứng đầu vào với giỏ thấp và cú sự phối hợp tốt. Cỏc ngành cụng nghiệp bổ trợ sản xuất cỏc hàng hoỏ bổ trợ cũng cú thể tạo ra lợi thế cho cỏc doanh nghiệp nếu đú là cỏc ngành đạt trỡnh độ tiờn tiến trờn thế giới. Đổi mới hoặc thay đổi cụng nghệ ở cỏc ngành bổ trợ cú thể dẫn đến cỏc thay đổi và đổi mới cụng nghệ ửo ngành được ngành bổ trợ cung ứng. Núi cỏhc khỏc, việc pỏht minh ra một sản phẩm mới sẽ khuyến khớch việc phỏt minh ra một sản phẩm mới khỏc (Kang, C. (2001): Điều kiện tiờn quyết cho việc laọi bỏ tỡnh trạng đụla hoỏ ở Campuchia, Luận văn tại trường Đại học Mở Berlin (Đức)). Quay lại

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (2).DOC (Trang 69 - 100)