Một số giải phỏp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (2).DOC (Trang 165 - 181)

tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

3.2.2 Nõng cao sức cạnh tranh nền kinh tế

Tỡnh hỡnh cạnh tranh trờn thị trường nội địa theo CEPT, AIA, AICO

Phõn tớch tỡnh hỡnh cạnh tranh sẽ khỏc nhau tuỳ thuộc vao khuụn khổ phõn tớch được sử dụng. Trong phần này, chỳng tụI đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh thương mại của Campuchia dựa vào hai mụ hỡnh: mụ hỡnh thương mại quốc tế của Heckscher - Olin và mụ hỡnh lợi thế cạnh tranh quốc gia của Michael Porter (Porter, M. (1990): Lợi thế cạnh tranh quốc gia).

Trong mụ hỡnh Heckscher - Olin, tiờu chớ được sử dụng để đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh là trỡnh độ tay nghề của lao động. Thước đo khả năng cạnh tranh này được mở rộng trong mụ hỡnh Wood (1994) - mụ hỡnh nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa trỡnh độ lao động và đất đai. Dựa vào kết quả nghiờn cứu thực nghiệm được tiến hành đồng thời trờn nhiều quốc gia, Wụd lập luận rằng hệ số trỡnh độ lao động trờn đất đai cú thể thể hiịen lợi thế so sỏnh tiềm năng của quocú gia. Phõn tớch của Kato (2001) về lợi thế so sỏnh của Campuchia so với cỏc nước khỏc trong khối ASEAN cũng sử dụng phương phỏp của Wood. Theo nghiờn cứu cảu Kato, Campuchia cú thrỡnh độ lao động thấp nhất với 3,5 năm và đất canh tỏc đầu người cao nhất là 0,0091 km2. Kết quả là hệ số trỡnh độ lao động trờn đất đai rất thấp so với cỏc nước khỏc; tớnh theo đơn vị số năm làm việc trờn km2, thỡ Campuchia là 387, Lào 350, Việt Nam 2751, ThỏI Lan 654. Điều đú cho thấy Campuchia cú lợi thế so sỏnh tiềm năng về xuất khẩu sản phẩm sơ chế như cỏc sản phẩm từ tự nhiờn (gỗ cõy, cao su, gỗ trũn) và cỏc sản phẩm cú hàm lượng lao động phổ thụng cao (may mặc).

Porter đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh quốc gia thụng qua hệ thống cỏc tiờu chớ khỏc và cú phạm vi rộng hơn. Theo Porter, cú hai loại nhõn tố tỏc động đến năng lực cạnh tranh: nhõn tố quốc gia và nhõn tố cỏ nhõn. ở tầm quốc gia, Porter đó phõn cỏc nhõn tố đặc thự quốc gia tỏc động tới năng lực cạnh tranh thành bốn nhúm:

- Tiềm năng cỏc nhõn tố sản xuất.

- Điều kiện về cầu.

- Cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ và bổ trợ.

- Chiến lược quản lý và cạnh tranh.

Để cú bức tranh rừ hơn về lợi thế và bất lợi của nền kinh tế Campuchia, cỏc nhúm nhõn tố trờn được phõn tớch sõu hơn trong cỏc phần sau đõy.

* Tiềm năng cỏc nhõn tố sản xuất

Nhúm nhõn tố này bao gồm cỏc nguồn lực tự nhiờn, lao động, vốn, hạ tầng kỹ thuật và thể chế. Theo lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế, quốc gia cú lợi thế trong lĩnh vực cú nguồn cung nhõn tố sản xuất dồi dào. Tuy nhiờn, Porter lập luận rằng mức độ cung ứng nhõn tố sản xuất khụng phảI lỳc nào cũng ảnh hưởng quyết định tới lợi thế hay bất lợi cả một ngành. ễng cho rằng cụng nghệ cú khả năng bự đắp cho sự khan hiếm về nguồn lực. ễng chia cỏc nhõn tố sản xuất thành hai nhúm: cỏc nhõn tố cơ bản và “cỏc nhõn tố tiến bộ”. Cỏc nhõn tố cơ bản là cỏc nguồn lực tự nhiờn như khớ hậu và điều kiện địa lý, lực lượng lao động phổ thụng hoặc đào tạo sơ lược và vốn nước ngoài. Cỏc nhõn tố tiến bộ bao gồm lao động cú kỹ năng, hệ thống viễn thụng, cỏc viện nghiờn cứu, v.v. Theo Kato, Campuchia cú lợi thế về cỏc nhõn tố cơ bản vỡ nguồn đất canh tỏc và lao động chưa qua đào tạo rất doỡI dào. theo số liệu thụng kờ của CIA (2001), Cơ quan Tỡnh bỏo Kinh tế (2001) và Ngõn hàng Thế giới (2001) thỡ Campuchia bất lợi hơn cỏc nước khỏc xột về cỏc nhõn tố tiến bộ. Bảng dưới đõy cho thõy Campuchia đó tụt hậu so với Lào và Việt Nam về chiều dàI đường bộ được rảI nhựa, tiếp cận điện lưới và hệ thống cấp nước. So với Việt Nam và Lào, điểm yếu nhất của Campuchia là tiếp cận điện lưới. Mặc dự vậy, mức đầu tư theo kế hoạch về năng lượng và điện anưng cho giai đoạn 2002 - 2004 vẫn nhỏ so với khối lượng đầu tư cam kết cho hạ tầng kỹ thuật khỏc với mức 44, 31 triệu USD (Chớnh phủ hoàng gia Campuchia,

Cỏc ưu tiờn phỏt triển kinh tế - xó hội và nhu cầu hỗ trợ phỏt triển, 5/2002). Số lượng điện thoại trờn đầu người ở Campuchia cũng thấp hơn so với Việt Nam.

Lợi thế về cỏc nhõn tố cơ bản gợi ý Campuchai nờn định hướng sản xuất hàng xuất khẩu vào cỏc lĩnh vực cú nguồn cung cấp cỏc nhõn tố cơ bản dồi dào, khụng đũi hỏi sử dụng cụng nghệ hay trỡnh độ, kỹ năng cao. Tuy nhiờn, bất lợi của chớnh sỏch này là quốc gia sẽ chỉ sản xuất được sản phẩm cú giỏ trị tăng thấp. Đõy là nhõn tố cú thể cản trở quỏ trỡnh phỏt triển.

Bảng 16: Cỏc chỉ số về tiếp cận và phạm vi, một số nước trong những năm gần đõy

Quốc gia GDP đầu người

Đường bộ (100 km đường/km2

diện tớch bề mặt)

Đường dõy điện (% hộ được mắc điện) a Điện thoại (số kết nối/1000 dõn số) b Mạng đường ụng nước (% hộ được mắc nước) b Campuchia 260 5.9 10 8 23 Tanzania 240 9.3 - 5 51 Lào 280 9.2 20 7 39 Tajikistan 290 9.6 - 37 47 Uganda 320 4.0 5 4 34 Việt Nam 370 7.1 51 28 36 ThỏI Lan 1,960 12.3 87 116 89

(a: Khụng kể cỏc đơn vị tư nhõn cung cấp nhỏ lẻ, chỉ cung cấp cho một phần nhỏ

trong mạng lưới. b: Bao gồm cả mạng di động và cố định).

Nguồn: CIA (2001); Ngõn hàng Thế giới, GiảI phỏp tư nhõn về cơ sở hạ tầng ở Campuchia, 1002); Số liệu Kinh tế học cận biờn.

Cỏc điều kiện về phớa cầu

Khả năng cạnh tranh của khu vực xuất khẩu phụ thuộc vào cỏc điều kiện của cầu, trong đú gồm cả cầu nội địa và cầu của nước ngoài. Porter nhấn mạnh rằng ở mỗi quốc gia cỏc doanh nghiệp trong nước sẽ cú lợi thế về đổi mới vỡ cỏc quan hệ văn hoỏ và địa lý cho phộp họ đỏp ứng thị hiếu tốt hơn so với cỏc doanh nghiệp nước ngoàI. Về cơ bản, việc khai thỏc lợi thế này yờu cầu cỏc cơ sở sản xuất và hệ thống tiếp thị và thụng tin phảI linh hoạt và cụng nghệ phảI đạt tới trỡnh độ nhất định. Campuchia khụng đỏp ứng được những yờu cầu này, nờn lợi thế vẫn chỉ là lợi thế mà chưa chuyển thành hiện thực. Một thực tế phản ỏnh điều này là Campuchia phảI nhập khẩu nhiều hàng hoỏ và dịch vụ hơn khi thị trường nội địa mở rộng. Cỏc cơ sở sản xuất thiếu phản ứng linh hoạt trước nhu cầu thị trường vỡ:

- Cơ sở hạ tầng yếu kộm. - Thiếu vốn

- Thiếu nguồn nhõn lực - Thiếu cụng nghệ phự hợp.

Cỏc doanh nghiệp nội địa ở Campuchia khú cú thể đỏnh giỏ được nhu cầu của thị trường vỡ kỹ thuật cần thiết để thu nhập thụng tin thị trường cũn kộm phỏt triển. Điều này cũng hàm ý rằng Campuchia chưa sẵn sàng điều chỉnh trước những thay đổi trong thị trường xuất khẩu và do vậy Campuchia gặp thờm bất lợi trong xuất khẩu.

3.2.3 Thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài (FDI)

Sau chớnh biến thỏng 7/1997, cỏc nhà đầu tư ồ ạt rỳt khỏi Campuchia. Tất nhiờn, nguyờn nhõn khụng phải hoàn toàn do cuộc chớnh biến ấy mà đú cũn là kết quả của cuộc khủng hoảng tài chớnh - tiền tệ khu vực. Nhiệm vụ đặt ra lỳc này đối với Chớnh phủ là phải đưa ra những chớnh sỏch phự hợp, mang tớnh cạnh tranh cao để lụi kộo cỏc nhà đầu tư trở lại.

Trờn cơ sở của Bộ luật Đầu tư đó được Quốc Hội thụng qua ngày 4/8/1994. Chớnh phủ đó đề ra một số biện phỏp nhằm thu hỳt đầu tư nước ngoài. Một trong những chớnh sỏch được Chớnh phủ nhấn mạnh là làm lành mạnh hoỏ mụi trường đầu tư trong nước bằng cỏc biện phỏp như: ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị - xó hội, bảo đảm thực hiện đỳng luật đầu tư, cải cỏch hệ thống hành chớnh, chống phiền hà, chống tham nhũng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về khuyến khớch đầu tư, Bộ luật đầu tư quy định: giảm, miễn thuế cho cỏc nhà đầu tư. Vớ dụ, Điều 14 ghi rừ: giảm 9% cho cỏc dự ỏn đầu tư vào thăm dũ, miễn thuế tới 8 năm tuỳ theo đặc điểm của từng dự ỏn; miễn thuế phõn phối cổ tức hoặc lợi nhuận doanh thu đầu tư, trong cả hai trường hợp chuyển ra nước ngoài hoặc được phõn phối trong nước; miễn 100% thuế nhập khẩu đối với vật liệu xõy dựng, phương tiện sản xuất, trang thiết bị, vật liệu thụ, phụ tựng thay thế; miễn 100% thuế xuất khẩu đối với cỏc dự ỏn đầu tư; cho phộp cỏn bộ quản lý cỏc chuyờn gia, cỏn bộ kỹ thuật, cụng nhõn lành nghề, vợ, chồng và những người phụ thuộc vào những người núi trờn được nhập cư vào Campuchia. Mục 2, Điều 16 cũn quy định quyền sử dụng đất được cấp cho nhà đầu tư bao gồm cỏc hợp đồng cho thuờ dài hạn lờn tới 70 năm, cú thể gia hạn thờm nếu yờu cầu...

Những luật lệ đầu tư mang tớnh cạnh tranh cao như trờn đó thu hỳt nhiều nhà đầu tư quay trở lại Campuchia. Từ thỏng 1/1994 đến thỏng 3/1999, đó cú 777 dự ỏn với tổng sỗ vốn đăng ký lờn đến 5 tỷ 529 triệu USD được cấp phộp.

Tuy nhiờn, Chớnh phủ cũng kiờn quyết rỳt giấy phộp đối với cỏc dự ỏn khụng cú tớnh khả thi hoặc khụng được triển khai. Theo số liệu của Hội đồng phỏt triển Campuchia (CDC), từ năm 1994 đến năm 1999, đó cú khoảng 800 dự ỏn đó đăng ký với tổng số vốn lờn tới 5,8 tỷ USD. Nhưng mức độ thực thi hàng năm của cỏc dự ỏn chỉ dao động từ 11% đến 46%. Vỡ vậy, năm 1997 đó cú một văn bản dưới luật bắt buộc cỏc nhà đầu tư phải nộp tiền đặt cọc 2% tổng giỏ trị dự ỏn. Để chấm dứt hiện tượng cỏc cụng ty ma, năm 1999, CDC đó tăng cường việc bắt buộc cỏc nhà đầu tư thực hiện việc đặt cọc 2% và bắt đầu từ năm 2000, CDC buộc cỏc chủ dự ỏn đầu tư phải trỡnh giấy phộp đó cấp với CDC trong vũng 30 ngày và chỉ những chủ đầu tư nào hoàn tất cỏc giấy tờ kờ khai xin cấp phộp và đúng khoản tiền đặt cọc bằng 2% giỏ trị đầu tư của dự ỏn trong thời gian 6 thỏng thỡ mới cú thể giữ lại giấy phộp đó cấp.

Về cỏc lĩnh vực đựơc khuyến khớch đầu tư, Chớnh phủ vẫn duy trỡ cỏc lĩnh vực ưu tiờn được ghi trong Bộ luật đầu tư như: Cỏc ngành cụng nghiệp chế biến hoặc cú cụng nghệ cao; Tạo việc làm; Hướng xuất khẩu; Du lịch; Nụng nghiệp và chế biến cỏc sản phẩm nụng nghiệp; Cơ sở vật chất, năng lượng; Phỏt triển thành thị, nụng thụn; Bảo vệ mụi trường; Cỏc khu vực xỳc tiến đặc biệt (SPZ).

Trong giai đoạn hiện nay, Chớnh phủ cũn khuyến đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực, khu vực cụ thể như: Phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp ở ngoại vi thành phố, hoặc dọc quốc lộ 4; Xõy dựng cơ sở hạ tầng theo phương thức B.O.T (Xõy dựng - Vận hành - Chuyển giao) hoặc B.O.O (Xõy dựng - Sở hữu - Vận hành).

Cho đến nay, du lịch, dịch vụ là những lĩnh vực cú số vốn đầu tư nước ngoài cao nhất, tiếp đú là cụng nghiệp, sau cựng là nụng nghiệp.

Bảng 5. So sỏnh lĩnh vực đầu tư từ 1994-2002 ( Đơn vị tớnh:

USD)

Năm Lĩnh vực đầu tư Số dự ỏn Vốn đầu tư Tỷ trọng

1994 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 7 90.734.237 15,27% Cụng nghiệp và sản xuất 19 52.202.179 8,79% Cỏc ngành dịch vụ 10 451.161.600 75,94% Tổng 36 594.098.016 100 1995 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 33 45.117.345 1,9% Cụng nghiệp và sản xuất 76 255.206.464 10,75% Cỏc ngành dịch vụ 53 2.073.860.414 87,35% Tổng 162 2.374.184.223 100 1996 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 61 377.345.368 49,18% Cụng nghiệp và sản xuất 92 135.069.981 17,61% Cỏc ngành dịch vụ 39 254.788.958 33,21% Tổng 192 767.204.307 100 1997 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 37 127.702.453 16,82% Cụng nghiệp và sản xuất 151 398.997.318 52,55% Cỏc ngành dịch vụ 18 232.592.110 30,63% Tổng 206 759.291.881 100 1998 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 18 255.768.322 29,93% Cụng nghiệp và sản xuất 108 158.134.901 18,50% Cỏc ngành dịch vụ 17 440.874.572 51,57% Tổng 143 440.874.572 100 1999 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 11 854.777.795 13,77%

Cụng nghiệp và sản xuất 61 59.989.573 31,03% Cỏc ngành dịch vụ 14 135.215.553 55,20% Tổng 86 240.546.923 100 2000 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 2 435.752.049 1,06% Cụng nghiệp và sản xuất 61 106.873.874 45,22% Cỏc ngành dịch vụ 9 126.958.500 53,72% Tổng 72 236.332.374 100 2001 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 5 6.152.735 2,01% Cụng nghiệp và sản xuất 76 142.880.000 46,62% Cỏc ngành dịch vụ 12 157.444.000 51,37% Tổng 93 306.476.735 100 2002 Nụng nghiệp và kỹ nghệ nụng sinh học 4 5.846.750 1,86% Cụng nghiệp và sản xuất 73 108.778.600 34,66% Cỏc ngành dịch vụ 14 199.288.700 63,48% Tổng 91 313.854.050 100

Nguồn: "Đầu tư ở Campuchia”.Viện hợp tỏc và Hoà Bỡnh Campuchia xuất bản, Phnụm Pờnh, 2002.

Trong dịch vụ, những dự ỏn đầu tư vào lĩnh vực sũng bạc cú số vốn lớn nhất, cú dự ỏn lờn tới trờn 1 tỷ USD (dự ỏn khu vui chơi, giải trớ, sũng bạc của Malaysia). Bởi vậy, đó cú người gọi kinh tế Campuchia hiện nay là nền kinh tế sũng bạc.

Trong cụng nghiệp, lĩnh vực được quan tõm nhất là dệt may. Cỏc nhà đầu tư Trung Quốc rất chỳ trọng đầu tư vào khu vực này (trong tổng số 129 dự ỏn đầu tư của Trung Quốc thỡ cú 67 dự ỏn (chiếm 51,9) đầu tư vào dệt may, và trong tổng số vốn 260 triệu USD đầu tư thỡ đó cú 113 triệu USD đầu tư vào lĩnh vực này (chiếm 43,54%).

Dệt may là khu vực thu được nhiều ngoại tệ nhất của Campuchia. Sản phẩm chủ yếu được xuất sang thị trường Mỹ. Nhờ sự tăng trưởng của cụng nghiệp dệt may (tăng trưởng 8%) mà tăng trưởng chung của cụng nghiệp đạt 9% trong năm 1999. Tuy nhiờn, hiện nay Mỹ đang gõy sức ộp (hạn chế hạn ngạch), buộc Campuchia phải cải thiện đời sống cho cụng nhõn (tăng lương thờm 5USD/thỏng), do vậy sức cạnh tranh của hàng dệt may Campuchia cú nguy cơ giảm sỳt.

Định hướng thu hỳt và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được xõy dựng dựa trờn nhu cầu vốn đầu tư phỏt triển kinh tế. Theo chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010, mục tiờu kinh tế tổng quỏt của Chớnh phủ hoàng gia Campuchia : "Xõy dựng nhà nước trở thành một đụ thị cấp quốc gia, cú cơ sở hạ tầng phỏt triển đồng bộ; mụi trường đầu tư - kinh doanh thuận lợi, làm sống động nền kinh tế, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng phỏt triển kớnh tế tự do hoỏ thị trường; tạo chuyển biến rừ trong việc nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh; chủ động hội nhập quốc tế, cú nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao".

Thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Campuchia sẽ tập trung vào những lĩnh vực sau:

+ Cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào cỏc khu cụng nghiệp; khu chế xuất.

+ Cỏc dự ỏn sản xuất hàng xuất khẩu

+ Chăn nuụi gia sỳc gia cầm, sản xuất thức ăn chăn nuụi, chế biến nụng sản.

+ Sản xuất mỏy múc

+ Sản xuất nguyờn liệu, phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc, sản xuất giày dộp xuất khẩu.

+ Dự ỏn trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới.

+ Dự ỏn trong lĩnh vực y tế, giỏo dục đào tạo, văn hoỏ

+ Dự ỏn đầu tư vào cỏc địa bàn cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn Về cỏc đối tỏc đầu tư nước ngoài, thời gian tới, Chớnh phủ hoàng gia Campuchia cần đẩy mạnh hơn nữa việc tỡm kiếm những nguồn vốn đầu tư

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia (2).DOC (Trang 165 - 181)