QUỐC TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA CAMPUCHIA
2.1. Tổng quan về cỏc điều kiện tự nhiờn và kinh tế - xó hội của Campuchia Campuchia
2.1.1. Điều kiện tự nhiờn
Diện tớch Campuchia 181.035 km2, cú 800 km biờn giới với Thỏi Lan về phớa Bắc và phớa Tõy, 541 km biờn giới với Lào về phớa Đụng Bắc, và 1.228 km biờn giới với Việt Nam về phớa Đụng và Đụng Nam. Campuchia cú 443 km bờ biển dọc theo Vịnh Thỏi Lan.
Đặc điểm địa hỡnh nổi bật là hồ đồng bằng được tạo nờn bởi sự ngập lụt. Đú là hồ Tonle Sap (Biển Hồ), cú diện tớch khoảng 2.590 km2 trong mựa khụ tới khoảng 24.605 km2 về mựa mưa. Đõy là một đồng bằng đụng dõn, phự hợp cho cấy lỳa nước, tạo thành vựng đất trung tõm Campuchia. Phần nước biển, ngoại trừ dóy nỳi Cardamon (điểm cao nhất là 1.771m), phần kộo dàI theo hướng Bắc-Nam về phớa Đụng của nú là dóy Voi (cao độ 500 – 1.000m) và dốc đỏ thuộc dóy nỳi Dangrek (cao độ trung bỡnh 500m) dọc theo biờn giới phớa Bắc với Thỏi Lan.
Nhiệt độ dao động trong khoảng 100C đến 380C. Campuchia cú cỏc mựa mưa nhiệt đới: giú Tõy Nam từ Vịnh Thỏi Lan / ấn Độ Dương đi vào đất liền theo hướng Đụng Bắc mang theo hơi ẩm tạo thành những cơn mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 trong đú lượng mưa lớn nhất vào khoảng thỏng 9, thỏng 10; giú Đụng Bắc thổi theo hướng Tõy Nam về phớa biển trong mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 3, với thời kỳ ớt mưa nhất là thỏng 1, thỏng 2.
Campuchia là quốc gia thuần nhất về dõn cư với hơn 90% dõn số là người Khmer và núi tiếng Khmer, là ngụn ngữ chớnh thức. Cỏc dõn tộc thiểu số chiếm khoảng 3% dõn số. Dõn tộc Chăm, theo đạo Hồi là nhúm sắc tộc thiểu số lớn nhất. Cỏc nhúm sắc tộc thiểu số khỏc sống tại cỏc khu vực miền nỳi và cao nguyờn. ở đõy cũn cú một ớt cư dõn người Việt và người Hoa.
Phật giỏo Tiểu thừa bị Khmer đỏ hủy diệt đó được phục hồi là tụn giỏo chớnh thức. Cỏc tụn giỏo khỏc như Thiờn Chỳa giỏo đang được du nhập vào.
Tiếng Phỏp được nhiều người Campuchia sử dụng như là ngụn ngữ thứ hai và thụng thường là ngụn ngữ phải học trong cỏc trường phổ thụng và đại học. Nú cũng được sử dụng thường xuyờn trong chớnh quyền. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy giới trẻ Campuchia cũng như tầng lớp doanh nhõn thớch học tiếng Anh hơn và nú trở nờn phổ biến rộng rói hơn như là ngụn ngữ thứ hai của đất nước này.
2.1.2 .Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của Campuchia • Thể chế chớnh trị
Campuchia là quốc gia quõn chủ lập hiến. Hiến phỏp Campuchia quy định Campuchia thực hiện chớnh sỏch dõn chủ, đa đảng. Hệ thống quyền lực được phõn định rừ giữa lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp gồm: Vua, Hội đồng ngụi Vua, Thượng viện, Quốc hội, Chớnh phủ, Toà ỏn, Hội đồng Hiến phỏp và cỏc cơ quan hành chớnh cỏc cấp. Đảng cầm quyền hiện nay là chớnh phủ Hoàng gia nhiệm kỳ 2 (1998 - 2003) do Liờn minh 2 đảng CPP và FUNCINPEC nắm giữ. Samdech Hun Sen, Phú chủ tịch Đảng CPP, giữ chức thủ tướng. Đảng CPP nắm 12 Bộ trong Chớnh phủ, FUNCINPEC nắm 11 Bộ. Ngày 27/7/2003, Campuchia tiến hành Tổng tuyển cử Quốc hội nhiệm kỳ 3. Kết quả bầu cử: Đảng CPP giữ 73 ghế trong Quốc hội; Đảng FUNCINPEC 26 ghế; Đảng Sam Rainsy 24 ghế. Đảng CPP thắng cử sẽ đứng ra lập Chớnh phủ mới. Chủ tịch Đảng CPP: Samdech Chaesim; Phú chủ tịch Đảng CPP: Samdech Hun Sen. Chủ tịch Đảng FUNCINPEC: Samdech Krom Preah Norodom Ranaridth.
• Tỡnh hỡnh chớnh trị trong nước
Sau khi tiến hành Tổng tuyển cử (lần thứ nhất, năm 1993), Quốc Hội, Chớnh phủ Vương quốc Campuchia đó cố gắng tỡm một chiến lựơc phỏt triển kinh tế - xó hội thớch hợp với điều kiện của đất nước và xu thế
phỏt triển của khu vực và quốc tế, theo đú, cơ chế kinh tế thị trường đó được chớnh thức chấp nhận ở đất nước này.
Trong ba năm tiếp theo (1993 - 1996), mặc dự cũn rất nhiều khú khăn, song cú thể núi, kinh tế - xó hội Campuchia đó cú sự phỏt triển bước đầu đỏng ghi nhận. Điều này được thể hiện qua cỏc chỉ số cơ bản: Tốc độ tăng trưởng GDP đạt ở mức 4% năm 1993 tăng lờn 8% năm 1995 và đạt ở mức 6,5 % năm 1996.
Nhưng từ năm 1997 trở đi, kinh tế - xó hội Campuchia cú khuynh hướng xấu dần. Điều này cú nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú hai nguyờn nhõn chớnh sau đõy:
* 1. Cuộc khủng hoảng tài chớnh của khu vực Đụng Nam ỏ đó tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế cũn rất non yếu của Campuchia. Đõy là một điều dễ nhận thấy, vỡ cuộc khủng hoảng này đó làm đảo lộn tất cả cỏc nước trong khu vực.
* 2. Cuộc khủng hoảng về chớnh trị ở trong nước.
Như chỳng ta biết, từ sau Tổng tuyển cử năm 1993, Chớnh phủ liờn hiệp được thành lập với sự tham gia của hai đảng: Đảng Nhõn dõn Campuchia (CPP) và đảng FUNCINPEC, với cơ chế đồng thủ tướng do hai ụng N.Ranarit (Thủ tướng thứ nhất) và Hunsen (Thủ tướng thứ hai) đảm nhận. Chớnh phủ liờn hiệp hoạt động khỏ suụn sẻ và đạt được những kết quả khả quan như đó núi ở trờn. Bước vào năm 1997, FUNCINPEC và CPP đó cú những bất đồng ngày càng gay gắt trờn nhiều vấn đề, đe doạ đến sự tồn tại của chớnh phủ liờn hiệp. Cuộc chớnh biến ngày 5-6/7/1997 là một kết quả khụng thể trỏnh khỏi của những mõu thuẫn giữa hai đảng trong liờn minh cầm quyền, nhưng đồng thời nú cũng là nguyờn nhõn và khởi đầu cho một giai đoạn suy thoỏi về kinh tế - xó hội của Campuchia.
Ngày 26/7/1998, Tổng tuyển cử lần thứ hai được tổ chức. Ba trong số 39 đảng tranh cử đó trỳng cử, gồm đảng CPP, đảng FUNCINPEC và đảng Sam Rainsy. Ngày 30/11/1998, với sự thoả thuận của hai đảng CPP
và FUNCINPEC, Chớnh phủ Hoàng gia nhiệm kỳ hai (1998 - 2003) đó được thành lập. Ngày 4/3/1990, Quốc hội Campuchia đó thụng qua luật thành lập Thượng viện mới. Ngày 9/3/1999, Quốc vương N.Xihanuc đó phờ chuẩn sửa đổi Hiến phỏp, thành lập Thượng Nghị viện.
Từ năm 1999 đến ngày 27/7/2003 tỡnh hỡnh kinh tế Campuchia khụng cú gỡ biến động lớn nhưng về chớnh trị Vương quốc Campuchia vẫn chưa thành lập được chớnh phủ mới do ba Đảng: CPP, FUNCIPEC và Sam Rainsy chưa thoả thuận với nhau.
Với những diễn tiến này Campuchia đó hoàn tất và hoàn thiện bộ mỏy lập phỏp và hành phỏp của mỡnh, chấm dứt về cơ bản cuộc khủng hoảng chớnh trị, mở đầu cho một thời kỳ mới của đất nước. Tuy vậy, Campuchia vẫn cũn đứng trước nhiều trắc trở, hiểm hoạ cả từ bờn trong lẫn bờn ngoài, đe doạ sự hoà hợp dõn tộc, sự ổn định về chớnh trị - xó hội, tiền đề cơ bản của sự phỏt triển đất nước.
• Nhõn tố bờn ngoài
Khu vực Đụng Nam ỏ đang bước vào thời kỳ hồi phục kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ. Đõy là một cơ hội thuận lợi đối với đất nước Campuchia và Chớnh phủ liờn hiệp nhiệm kỳ hai của Vương quốc Campuchia.
Cựng với việc gia nhập ASEAN, quan hệ giữa Campuchia với cỏc quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế ngày càng được cải thiện như Mỹ đó dành cho Campuchia Quy chế buụn bỏn tối huệ quốc (MFN) năm 1996, nay vẫn được tiếp tục; Ngõn hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB) và cỏc quốc gia trong nhúm Cỏc nhà tài trợ vẫn dành cho Campuchia những khoản cho vay và viện trợ cần thiết (470 triệu USD năm 1999, 500 triệu USD năm 2000, 503 triệu USD năm 2003).
Khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ đang là một xu thế khụng thể cưỡng lại được và Campuchia đang phải đối diện với nú cả trờn hai mặt tớch cực và tiờu cực.
Trờn đõy là những nhõn tố tỏc động khụng nhỏ đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Campuchia trong những năm gần đõy (1998 - 2004).
• Kinh tế vĩ mụ
Kinh tế Vương quốc Campuchia, tuy phỏt triển ở những thang bậc khỏc nhau song cũng như cỏc nước, Campuchia là nền kinh tế đang phỏt triển trong một khu vực đang sụi động là Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương. Campuchia và thị trường của cỏc nước phỏt triển khỏc mà Campuchia nhận được qua sự ưu đói thuế quan (GSP) và tối huệ quốc (MFN) trong đú cú cả thị trường Mỹ và cộng đồng chõu Âu. Kinh tế Campuchia bắt đầu tăng trưởng và phỏt triển. Năm 1990 tăng trưởng kinh tế đạt ở mức 2,8% thỡ năm 1996 đạt ở mức 6,5%; năm 1997 do biến cố chớnh trị tăng trưởng kinh tế chỉ đạt ở mức 1%; năm 1998 tăng trưởng đạt 3%; năm 1999 đạt 6,5% đến năm 2000 đạt 4,5% thấp hơn mức tăng trưởng 5% dự bỏo hồi đầu năm, năm 2001 đạt 5,5%. Nền kinh tế này đến năm 2004 cú khả năng đạt tốc độ tăng trưởng ở mức 7.7% và giảm cũn 5% năm 2005. Dự tớnh đến 2006, mức tăng trưởng GDP của Campuchia là 10%.
Đồ Thị 1. Tốc độ tăng trưởng GDP của Campuchia (1992- 2005) 2 .8 7 .9 7 4 4 8 6 .5 1 3 6 .5 4 .5 4 .5 7 .7 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005n mă (% )
Lạm phỏt giảm mạnh. Năm 1990 chỉ số làm phỏt là 151% thỡ năm 1994 xuống cũn 18%, năm 1998 là 13% và mức lạm phỏt xuống cũn khoảng 3% năm 1999 và xuống cũn 0,2% ở năm 2000.
Đồ thị 2. Tỷ giỏ hối đoỏi Riel/USD từ 1991 - 2005
8181663 1663 2814 25692462 2641 3000 3800 38193850 38503850 3950 40004120 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Năm
Nguồn: Ngõn hàng quốc gia Campuchia.
• Sản xuất cụng nghiệp
Campuchia là nước nụng nghiệp, sản phẩm chủ yếu là lỳa, ngụ, lạc, cao su, thuốc lỏ, thuỷ sản v.v... Campuchia cú nhiều tài nguyờn quý hiếm như đỏ quý, hồng ngọc, vàng, gỗ. Ngoài ra, Campuchia cú Angkor Wat là một kỡ quan nổi tiếng của thế giới, trở thành thế mạnh của ngành du lịch của Campuchia. Nền cụng nghiệp của Campuchia cũn rất yếu kộm, chủ yếu là nền cụng nghiệp dệt và da giày, cụng nghiệp nặng chưa cú gỡ. Hàng năm, Campuchia phải nhập siờu hàng trăm triệu USD.
Sau hiệp định Paris về Campuchia, một số nhà đầu tư nước ngoài đó vào kinh doanh, đầu tư ở Campuchia: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, Hàn Quốc, Nhật Bản, Phỏp, Mỹ..., chủ yếu đầu tư vào cỏc ngành dịch vụ, cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp may mặc và khỏch sạn. Nhưng do tỡnh hỡnh
chớnh trị chưa ổn định, bộ mỏy hành chớnh cồng kềnh và cỏc tệ nạn tham nhũng, hối lộ nặng nề nờn đầu tư nước ngoài vào Campuchia cũn bị hạn chế.
• Sản xuất nụng lõm nghiệp và thủy sản
Năm 1995, theo thống kờ của Bộ nụng nghiệp, cả nước Campuchia đó gieo cấy được 1,7 triệu ha, đạt sản lượng 3 triệu tấn thúc. Năm trứơc, do hạn hỏn và lũ lụt kộo dài, thu hoạch thất bỏt thiếu hụt 90.000 tấn lương thực, chỉ cú duy nhất một tỉnh tự tỳc được lương thực. Năm 1995, Campuchia đó tự tỳc được lương thực cho số dõn 10,5 triệu người, ngoài ra cũn xuất khẩu được 70.000 tấn gạo, sản lượng gạo xuất khẩu này so với cỏc nước trong khu vực rất thấp, bởi vỡ, trước đõy nụng dõn Campuchia chỉ sản xuất bỡnh quõn 1,64 tấn gạo/1ha so với Thỏi Lan: 2,1 tấn/1ha, Philipin: 2,7/1ha và Việt Nam : 3,2 tấn/1ha. Do trỡnh độ kỹ thuật nụng nghiệp cũn lạc hậu nờn Campuchia vẫn chưa giải quyết được tỡnh trạng khụng kiềm chế được ngập ỳng. Chỉ cú 15% - 17% cỏnh đồng lỳa được tưới tiờu hợp lý, cỏc cụng cụ nụng nghiệp hiện đại rất khan hiếm và thiếu cả phõn bún, thuốc trừ sõu. Sản lượng lỳa gạo trung bỡnh trong giai đoạn năm 1994-1998 mỗi năm đạt được 1,8 tấn/1ha.
Cõy cao su phỏt triển tương đối ổn định. Năm 1995 sản lượng đạt 31 ngàn tấn tăng lờn 36 ngàn tấn năm 1998, năng suất cao su trung bỡnh trong giai đoạn năm 1994-1998 đạt được 8.891 kg/1ha mỗi năm. Sản lượng cao su năm 2001 đạt được 42 ngàn tấn (tăng lờn 35% so với năm 1995).
Trong năm 1996, sản lượng gỗ trũn chỉ đạt được 136 (1.000m3), tăng lờn rất cao là 225% (năm 1997) so với năm trước và sản lượng gỗ trũn trung bỡnh trong giai đoạn năm 1996-2001 đạt 260 (1000m3) mỗi năm.
Cũn sản lượng cỏ trong năm 2001 tăng lờn 1,6 lần so với năm 1995. Sản lượng cỏ trung bỡnh trong giai đoạn 1995-2001 là 141,8 ngàn tấn mỗi năm, sản lượng của một số sản phẩm trong giai đoạn 1995-2001 được thể hiện trong bảng (2.4).
Bảng 4. Sản lượng một số sản phẩm nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản chủ yếu giai đoạn 1995-2001
Nguồn: Bộ Nụng nghiệp Campuchia
Đạt được kết quả trờn là nhờ vào việc thực hiện chớnh sỏch đổi mới và phỏt triển ngành nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản, đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng cỏc thành tựu khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, một số giống lỳa mới cú năng suất cao như giống Xre Ampil (cú nguồn gốc từ Trung Quốc) đó được sử dụng, kỹ thuật phũng trừ sõu bệnh, thuỷ lợi.
Tỡnh hỡnh thương mại của Campuchia:
Quan hệ thương mại với cỏc nước trong khu vực (ASEAN) và thế giới đó từng bước phỏt triển rất đỏng chỳ trọng.
Thị trường cỏc nước ASEAN là một thị trường rộng lớn với hàng hoỏ xuất khẩu Campuchia. Khi chưa chớnh thức gia nhập ASEAN với tư cỏch là thành viờn đầy đủ, Campuchia đó cú quan hệ kinh tế quan trọng với cỏc nước thành viờn ASEAN, nhất là lĩnh vực ngoại thương. Cụ thể là giỏ trị xuất khẩu sang Việt Nam năm 1996 chiếm tới 2,76% tổng kim ngạch xuất khẩu (1996) khoảng 17,8 triệu USD.
Trong lĩnh vực ngoại thương, Campuchia khụng chỉ buụn bỏn với cỏc nước thành viờn ASEAN mà là quan hệ buụn bỏn với cỏc nước khỏc trờn thế giới như: cỏc nước ở Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương, Chõu Âu,..cụ thể, trong năm 1996 xuất khẩu sang Nhật Bản: 6 triệu USD, Phỏp: 11,5 triệu USD, Đức: 41,6 triệu USD,...
Năm Loại hàng ĐVT 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Lỳa 1.000T 3.300 3.390 3.415 3.510 3.800 3.762 3.950 Cao su 1.000T 31 42 35 36 46 40 42 Gỗ trũn 1.000m3 31 136 442 283 161 40 246 Cỏ 1.000T 113 104 115 122 284 40 182
Sau đõy là tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Campuchia giai đoạn năm 1995-2002.
Bảng 6. Tổng giỏ trị xuất, nhập khẩu của Campuchia năm 1995-2002
Năm Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu
Chia ra Chờnh lệch xuất
nhập khẩu hàng hoỏ Xuất khẩu Nhập khẩu
1995 2040,9 853,9 1187 -333,1 1996 1715,2 643,6 1071,6 -428 1997 1954 861,6 1092,4 -230,8 1998 1986,1 912,9 1073,2 -160,3 1999 2160,9 933,5 1227,4 -293,9 2000 2786,4 1368,7 1417,7 -49 2001 2999,6 1496 1503,6 -7,6 2002 3.225 1.594 1.631 -37
Nguồn: Bộ thương mại Campuchia.