Khoa học & công

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2001-2006 Thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 38 - 40)

nghệ 0 0 0 0 0 214

12. Qlý NN & ANQP 26014 59635 19269 4418 38670 6924

13. Giáo dục, đào tạo 25406 15274 25032 9938 62220 15575

14. Y tế & cứu trợ XH 14179 8030 6630 9592 14809 15033 15. Văn hoá 482 35215 92082 1224 20684 1918 16. Hoạt động Đảng, đoàn thể 160 0 5602 450 1592 0 17.Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 440587 525767 575868 688362 778335 836879

Kết quả đầu tư trong giai đoạn 2001-2006 đã đưa nhiều công trình trọng điểm vào sử dụng như: các trạm, trại nông nghiệp, hệ thống thuỷ nông góp phần nâng hệ số tưới toàn tỉnh từ 0.8 lên 1.1-1.2l/s/ha và hệ số tiêu từ 3.5 lên 4-4.2 l/s/ha; nâng cấp một số xí nghiệp chế biến thực phẩm; hiện đại hoá một số dây chuyền thiết bị công nghệ dệt may; xây dựng sân vận động Thiên Trường phục vụ cho Seagame 22 tổ chức tại TP Nam Định; xây dựng thêm một số hạng mục của Bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh; nâng cấp quốc lộ 21, tỉnh lộ 55, 56, 57 cùng 5800 km đường liên huyện, liên xã, liên thôn; xây dựng mới 4 xí nghiệp sản xuất gạch tuynel; xây dựng và bảo tồn vườn quốc gia Xuân Thuỷ; nâng cấp nhiều trường học, bệnh viện, cơ sở hạ tâng đô thị, nông thôn, hạ tầng khu công nghiệp, cụm công nghiệp được chỉnh trang, làm mới (hệ thống điện, cấp thoát nước, chiếu sáng, hè, đường giao thông…). Tài sản cố định mới tăng trong nền kinh tế đã đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tạo cảnh quan của tỉnh từ thành thị đến nông thôn có bước đổi mới đáng kể.

Tăng năng lực sản xuất cho các ngành, lĩnh vực

Đầu tư phát triển làm tăng tài sản cố định trong nền kinh tế, do đó năng lực sản xuất của các ngành và lĩnh vực cũng tăng lên. Trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp diện tích tưới tiêu được mở rộng, khối lượng đắp đê, kè, cống được gia tăng. Đầu tư kiên cố hoá kênh mương đã mang lại hiệu quả kinh tế lớn: tiết kiệm diện tích đất canh tác, giảm diện tích chiếm đất của kênh mương, nâng cao hệ số lợi dụng kênh mương từ 0.5- 0.6 lên 0.85- 0.95, tiết kiệm nguồn nước, giảm diện tích nước rò rỉ từ 15-20%, nâng cao năng lực tưới, đưa nước tới những vùng mà trước đây kênh đất chưa dẫn tới được, tiết kiệm điện, giảm thời gian đưa nước xuống còn 40- 50%, giảm nhân lực phục vụ tưới và chi phí dồn ép nước, giảm khối lượng nạo vét, đắp bờ, tu sửa hàng năm…

Bảng 1. 19: Năng lực mới tăng của một số ngành, lĩnh vực chủ yếu năm 2006 Đơn vị: triệu đồng

Ngành, lĩnh vực Đơn vị tính Năng lực mới tăng

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển ở tỉnh Nam Định giai đoạn 2001-2006 Thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w