Đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ thông qua đánh giá khả năng thanh toán

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại Bưu điện trung tâm 1.DOC (Trang 56 - 58)

Thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại Bu điện trung tâm

2.2.4.1Đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ thông qua đánh giá khả năng thanh toán

số khách hàng của Bu điện trung tâm 1 là khách hàng có quan hệ lâu dài với bu điện, sử dụng các dịch vụ của trung tâm nh bu chính, báo chí, viễn thông. Trong quý này, doanh thu đợc hởng của Bu điện trung tâm là cao nhất trong năm, chiếm 27,8 % doanh thu năm 2004. Lợi nhuận trớc thuế quý 4 tăng 221,5 triệu đồng so với quý 3.

2.2.4 Đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ tại Bu điện trung tâm 1

2.2.4.1 Đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ thông qua đánh giá khả năng thanh toán thanh toán

Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán năm 2004

Đơn vị tính: lần

Chỉ tiêu Công thức tính Quí 1/2004 Quí 2/2004 Quí 3/2004 Quí 4/2004 Khả năng thanh toán hiện hành (TSLĐ) (Nợ ngắn hạn) 1,72 1,38 1,88 1,1 Khả năng thanh toán nhanh (TSLĐ - Dự trữ) ( Nợ ngắn hạn) 1,7 1,24 1,76 0,95 Khả năng thanh toán tức thời (Tiền mặt) (Nợ ngắn hạn) 1,07 0,75 1,3 0,52

Qua các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán năm 2004 của Bu điện trung tâm 1, ta thấy nợ ngắn hạn của công ty đợc đảm bảo khá đầy đủ bằng tài sản lu động và các tài sản quay vòng nhanh khác. Nh vậy nợ ngắn hạn không phải là nguồn tài trợ chính cho tài sản lu động. Trong tài sản lu động của công ty, chiếm tỷ lệ lớn là tiền (bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển) và khoản phải thu.

Về khả năng thanh toán hiện hành: khả năng thanh toán hiện hành của Bu điện trung tâm 1 thấp nhất trong quý 1 và cao nhất trong quý 3. Nhìn chung, trung tâm có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.

Về khả năng thanh toán nhanh : Tỷ lệ này cao nhất ở quý 3 nhng lại thấp nhất ở quý 4 (tỷ lệ này ở quý 4 nhỏ hơn 1). Trong quý 1, quý 2, quý 3 dự trữ chiếm lần lợt là 7,8%; 9,8 %; 6,1% tài sản lu động. Sang quý 4 dự trữ chiếm 14% tài sản lu động của đơn vị. Trong quý 4, công ty phải dự trữ nguyên vật liệu nhiều hơn so với các quý còn lại, bởi đây là thời điểm có nhiều ngày lễ trong năm, nhu cầu của khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của công ty lớn. Dự trữ chủ yếu là nguyên vật liệu dùng cho khai thác nghiệp vụ. Tuy nhiên, nhìn chung dự trữ chiếm tỷ lệ không lớn trong tài sản lu động của đơn vị. Điều này đợc lý giải Bu điện trung tâm 1 là doanh nghiệp dịch vụ, sản phẩm của công ty là sản phẩm vô hình, việc tiêu thụ sản phẩm gắn liền với việc tạo ra sản phẩm. Đơn vị chỉ sản xuất khi có ngời đến mua, không thể chủ động sản xuất sản phẩm dự trữ. Trong khi đó, khách hàng ngày càng khó tính, cùng với xu hớng cạnh tranh ngày càng gia tăng, khách hàng ngày càng có nhiều quyền lựa chọn. Do vậy, yêu cầu đối với chất lợng các dịch vụ mà công ty cung cấp phải thật cao, nếu không ảnh hởng trực tiếp đến ngời tiêu dùng.

Về khả năng thanh toán tức thời: Chỉ tiêu thanh toán tức thời trong 4 quý năm 2004 của công ty có sự biến động rõ rệt. Trong quý 1 và quý 3, tỷ lệ khả năng thanh toán tức thời của đơn vị lần lợt là 1,07; 1,3. Ngân quỹ của trung tâm trong các quý này là khá cao, đặc biệt là tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển, nên có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Ngân quỹ

của công ty trong quý 1 và quý 3 lần lợt chiếm khoảng 62,2% và 69,7% tài sản lu động. Ngợc lại, trong quý 2 và quý 4 chỉ tiêu này ở mức thấp hơn: quý 2 (0,75); quý 4 (0,52). Các khoản phải thu của đơn vị trong 4 quý lần lợt chiếm 25,7%; 30 %; 20,2%; 29,9% tài sản lu động của công ty.

Hiện nay, ngành Bu chính viễn thông nói riêng cũng nh các ngành khác nói chung cha có chỉ số tài chính mẫu để đánh giá, so sánh. Do vậy, những tỷ lệ về khả năng thanh toán của Bu điện trung tâm 1 cha thể đánh giá chính xác là đã tốt hay cha. Tuy nhiên, sự ổn định của các tỷ lệ đó chứng tỏ khả năng tài chính của đơn vị là khá vững chắc. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán tức thời của quý 4 năm 2004 đều thấp hơn so với các quý khác cảnh báo đơn vị sẽ có thể gặp khó khăn trong tr- ờng hợp cần thanh toán đột xuất các khoản nợ.

Bảng 2.7: Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng năm 2004

Đơn vị tính: lần

Nội dung Công thức Quý

1/2004 Quý Quý 2/2004 Quý 3/2004 Quý 4/2004 Tỷ lệ dự trữ trên vốn lu động ròng Dự trữ Vốn lu động ròng 0,18 0,34 0,13 1,35

Do đặc thù của ngành bu điện, nên dự trữ chiếm phần không đáng kể

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân quỹ tại Bưu điện trung tâm 1.DOC (Trang 56 - 58)