Đặc điểm của sản phẩm bia

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty bia Đông Nam.DOC (Trang 32)

III. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất bia

1.Đặc điểm của sản phẩm bia

Đất nớc ta đang trên đà phát triển hội nhập cùng thế giới, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về cuộc sống càng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Uống không chỉ đơn thuần là một nhu cầu về sinh lý giải quyết cơn khát của con ngời mà nó còn là nhu cầu gắn liền với đời sống tình cảm của còn ngời. Trong các loại đồ uống thì bia là nớc giải khát cao cấp đợc đông đảo ngời tiêu dùng a chuộng. Uống là nhu cầu lớn của còn ngời, thờng thì con ng- ời uống nhiều hơn ăn, bên cạnh đó bia là nớc giải khát có chút men, mà khi uống vào làm tăng khả năng tiêu hoá, bù đắp năng lợng của cơ thể làm giảm mệt mỏi. Do vậy số lợng ngời uống bia ngày càng gia tăng do tính chất hữu ích của nó càng khẳng định vị trí, sự cần thiết của sản phẩm bia trên thị trờng hiện nay.

2. Tình hình thị trờng tiêu thụ sản phẩm bia ở Việt Nam hiện nay.

Trong những năm gần đây thì tình hình tăng trởng kinh tế cao, lạm phát giữ ở mức thấp, dân số tăng nhanh, thu nhập tăng, mức thu nhập bình quân đầu ngời của Việt Nam hiện nay khoảng 270USD/năm. Đây là một con số rất nhỏ so với các nớc trên thế giới nhng sự tăng lên đều đặn hàng năm đã hứa hẹn một sức mua lớn. Do vậy nhu cầu tiêu dùng bia của con ngời ngày càng cao, nhiều đòi hỏi mới của cuộc sống hiện đại, cơ cấu dân c cũng có sự thay

đổi xuất hiện những tầng lớp có thu nhập cao do thích ứng đợc với cơ chế thị trờng, nên nhu cầu của họ trở nên đa dạng phong phú. Không những thế họ còn đòi hỏi về chất lợng, chủng loại, sự đổi mới của sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, các dịch vụ gắn liền với việc tiêu thụ sản phẩm. . . Tất cả các yếu tố đó làm cho nhu cầu bia ngày càng cao.

Hiện nay, ngành bia là một trong những ngành đem lại lợi nhuận tơng đối cao và thời gian quay vòng vốn nhanh. Do đó nhiều cơ sở địa phơng đã thành lập những nhà máy bia liên doanh với nớc ngoài để tạo ra nguồn vốn, trình độ công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại nhằm đa ra thị trờng những sản phẩm bia cao cấp phục vụ ngời tiêu dùng. Mặt khác, hiện nay lợng bia tiêu thụ bình quân của đầu ngời ở Việt Nam còn rất thấp chỉ có với 7 lít/năm với dân số khoảng 76,6 triệu ngời trong khi đó, mức tiêu thụ bình quân trên thế giới là 15 lít/năm. Chỉ tiêu này ở các nớc phát triển còn cao hơn nhiều điều đó cho thấy thị trờng bia nớc ta còn có một khoảng trống rất lớn cần khai thác triệt để tạo cơ hội cho các nhà đầu t tham gia vào thị trờng. Nh vậy trên thị trờng bia diễn ra cuộc chạy đua giữa các nhà kinh doanh cạnh tranh với tính chất gay go và quyết liệt.

Lợng tiêu thụ và cung cấp Năm Dân số (triệu) Sản lợng tiêu thụ

(nghìn Hl) Công suất (nghìn Hl) 1992 67,3 1550 1600 1993 68,6 2060 2200 1994 70,0 2880 3100 1995 71,5 3460 3600 1996 72,9 4315 6335 1997 74,4 4790 7100 1998 75,9 5320 7400 1999 77,4 5910 8500 2000 78,9 6560 9620

Nguồn: Tài liệu của công ty.

Các nhà sản xuất kinh doanh nói chung và các nhà sản xuất bia nói riêng đang phải đối mặt với sự biến động không ngừng của môi trờng kinh doanh cùng với sự cạnh tranh ngày cang gay gắt. Với doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển.

Chơng II

Thực trạng hoạt động tiêu thụ

sản phẩm của Công ty Bia Đông nam á (SEAB)

I. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Bia Đông nam á.

1. Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Bia Đông nam á là Công ty liên doanh giữa Công ty Bia Việt Hà với Công ty Carlsbig quốc tế (Đambrew) và quỹ công nghiệp hoá dành cho các nớc đang phát triển của Chính phủ Đan Mạch (IFU).

Tên giao dịch quốc tế :

South - east Asia Brewety Ltd Tên gọi bằng tiếng việt của Công ty :

Công ty Bia Đông nam á. Tên viết tắt của Công ty : SEAB

Địa chỉ : 167 - Đờng Minh Khai - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội -VN Giám đốc : Nguyễn Ngọc Bảo

Tel : (84-4) 8631131, 8631321, 8631324 Fax : (84-4) 8633058 , 863101.

Tiền thân của Công ty là Công ty ty Bia Việt Hà là hợp tác xã Ba Nhất chuên sản xuất các sản phẩm : dấm, mỳ, nớc chấm phục vụ nhân dân Hà Nội và các tỉnh lân cận trên phơng thức sản xuất và giao nộp theo kế hoạch của Nhà nớc. Trải qua hơn 30 năm phát triển và trởng thành, Công ty đã từng tháo gỡ những khó khăn của cơ chế cũ và dần vơn lên hoà nhập cơ chế mới, trở thành một Doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng. Để dạt đợc những thành quả nh ngày nay, đã phải trải qua nhiều giai đoạn xây dựng và phát triển.

Giai đoạn 1966 - 1981

Trên cơ sở trang thiết bị nhà xởng của hợp tác xã Ba nhất, tháng 06 năm 1966 Nhà nớc đã quy định cho chuyển hình thức sở hữu tập thể thanh hình thức sở hữu toàn dân theo quy định 1375/QĐ -TCCQ của Uỷ ban hành chính thành phố Hà Nội và đợc mang tên là Xí nghiệp nớc chấm trực thuộc sở công nghiệp thành phố Hà Nội.

Giai đoạn 1982 - 1986.

Sau khi có Nghị quyết Đại hội Đảng V, các Xí nghiệp đợc quyền tự chủ xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp nớc chấm đã chuyển từ sản xuất một mặt hàng truyền thống sang đa dạng hoá sản phẩm. Đ- ợc sự cho phép của UBND thành phố Hà Nội (QĐ số 1625/QĐUB), Xí nghiệp đã đổi tên là Nhà máy thực phẩm Hà Nội. Mặc dù đã đa dạng hoá sản phẩm nhng cũng nh các doanh nghiệp khoác, Nhà máy thực phẩm Hà Nội vẫn sản xuất theo các chỉ tiêu pháp lệnh và các chỉ tiêu mang tính bao cấp khác, nên nói chung sản phẩm sản xuất ra có chất lợng thập, chi phí cao.

Giai đoạn 1986 - 1993 : sau Nghị quyết Đại hoọi Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta đã dần chuyển sang nêng kinh tế thị trờng. Nhà máy thực phẩm Hà Nội đã nhanh chóng chuyển sang hớng xuất khẩu đến các thị tr- ờng Liên xô và Đông Âu, với sản phẩm chính là kẹo lạc và nớc chấm. cuối năm 1989, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội tại Liên Xô và các nớc Đông Âu lâm vào khủng khoảng, Nhà máy đứng trớc tình thế rất khó khăn. Để giải quyết vấn đề này, Nhà máy đã tổ chức lại công tác sản xuất, công tá quản lý lao động và tài chính, cùng với sự hỗ trợ của liên hiệp thực phẩm vi sinh nhằm đổi mới mặt hàng, tìm thị trờng tiêu thụ mới.

Tháng 9/1991, Nhà máy đầu t dây chuyền sản xuất bia lon của Đan Mạch với số vốn là :

- Vay Ngân hàng đầu t : 284.338 triệu đồng - Vay Ngân hàng Nông nghiệp : 5.800 triệu đồng

- Vay cuqr tổ chức SIDA : 1.578 triệu đồng.

Với số vốn trên Nhà máy đã nhập một dây chuyền sản xuất bia với công suất 3.000.000 lít/năm. Sau thời gian lắp đặt và chạy thử, bia lon Halida đã xuất hiện trên thị trờng Việt Nam. Với việc lắp đặt và sử dụng dâu chuyền sản xuất bia lon trên, Nhà máy đổi tiên thành Nhà máy bia Việt Hà. Bia Halida đã nhanh chóng đợc ngời tiêu dung chấp nhận và có chỗ đứng vững chắc trên thị trờng. Tháng 3/1993, bia Halida đợc tặng cúp bạc của tổ chức quản lý chất l- ợng liên hiệp Anh

Giai đoạn 1994 đến nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng trớc nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của ngời tiêu dùng cả vè bia lon và bia chai thì rõ ràng là khả năng đáp ứng của Nhà máy Việt Hà còn rất là hạn chế. Đợc sự cho phép của UBND thành phố Hà Nội, Nhà máy đã tiến hành đàm phán vơi tập đoàn Dam brew (Nhà sản xuất Garlsberg trên thế giới) và ký hợp đồng liên doanh thành lập Nhà máy bia Đông Nam ở là 14.475.USD trong đó Nhà máy Việt Hà góp 5.795.000 USD tơng đơng 40% tổng soó vốn góp. Dambrew và quỹ công nghiệp hoá dành cho các nớc đang phát triển góp 8.685.000 USD tơng đơng 60% tổng số vốn liên doanh. Theo hợp đồng liên doanh hạch toán độclập tự chủ về tài chính có t cách pháp nhân, đợc phép mở tài khoản tiền nội tệ và ngoại tệ tại các ngân hàng trong nớc và ngoài nớc. Thời hạn hoạt động của liên doanh là 30 năn. Nhà máy chính thức đi vào hoạt động kể từ này 12/8/1993

2. Chức năng nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của Công ty bia Đông Nam

á

Công ty bia Đông Nam á vơi trụ sở chính giao dịch , cùng với Nhà máy và các cơ sở sản xuất trực thuộc đều nằm trong thanh phố Hà Nội, và mạng lới đại lý bao phủ rộng khắp cả nớc. Tuy nhiên, Công ty có bộ máy quản lý tổ chức tơng đối gọn nhẹ và hợp lý.

Bộ máy quản lý của nhà máy bia Đông Nam á (SEAB) đợc tổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của SEAB

Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc Giám đốc Marketing Giám đốc

Kỹ thuật Giám đốc Tài chính Giám đốc Nhân sự

Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phòng XNK Phân xưởng đóng gói Phân xưởng Công nghệ Phân xưởng Cơ điện Phòng Marketing Kho hàng quảng cáo Phòng bán hàng Phòng Tài chính Phòng hành chính Phòng tổ chức Phòng KCS Phòng ytế Phòng bảo vệ

2.1 Hội đồng quản trị:

Là cơ chế cao nhất của công ty, quyết định mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ngoại trừ các vấn đề có liên quan tới thẩm quyền của Đại diện hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị gồm 7 ngời. Chủ tịch HĐQT là ông Jesper Bjor Madsen (quốc tịch ngời Đan Mạch). Phó chủ tịch HĐQT là ngời Việt Nam. Hội đồng quản trị họp thờng kỳ một năm 3 lần. Trong đó kỳ đầu năm để vạch ra chơng trình hoạt động cho công ty trong năm và kỳ cuối năm đánh giá tình hình hoạt động trong năm. Tổng giám đốc do "Hội Đồng Quản Trị" cử ra điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc HĐQT.

2.2 Ban giám đốc: Có trách nhiệm điều hành, quản lý và giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Ban giám đốc bao gồm Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc và các giám đốc chức năng.

- Giám đốc Marketing

- Giám đốc kỹ thuật sản xuất - Giám đốc tài chính

- Giám đốc nhân sự

2.3 Phòng Marketing: Đây là phòng có nhân sự lớn nhất trong công ty (gần 50 ngời). Nhiệm vụ chủ yếu của Marketing là:

+ Thực hiện công tác quảng cáo sản phẩm

+ Tổ chức nghiên cứu mẫu mã, thiết kế kiểu dáng bao bì sản phẩm

+ Tổ chức nghiên cứu chiến lợc khuyến mại nhằm tăng cờng khả năng cạch tranh của sản phẩm.

+ Tham gia điều tiết giá cả.

+ Thiết kế kiểm tra các chơng trình kích thích tiêu thụ. + Duy trì mối quan hệ thờng xuyên với đại lý cấp I.

+ Quản lý hàng tồn đọng tại các đại lý cấp I, điều hành đội xe.

+ Quản lý và cấp phát các loại hàng phục vụ quảng cáo kuyến mãi khuyếch trơng sản phẩm.

2.4 Phòng tài chính kế toán:

Gồm 12 nhân sự có nhiệm vụ:

Chịu trách nhiệm cân đối tài chính, đảm bảo an toàn vốn cho sản xuất kinh doanh. Tham mu cho Tổng giám đốc về hoạt động quản lý tài chính.

- Thực hiện xây dựng các mức chi phí của công ty - Quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tài chình. - Lu trữ quản lý các chứng từ, tài liệu tài chính.

- Theo dõi hạch toán chi phí sản xuất, định giá thành và phân tích hoạt động của sản xuất kinh doanh.

2.5 Phòng kỹ thuật : gồm có 10 nhân sự trong đó có hai chuyên gia nớc ngoài. Phòng có nhiệm vụ xây dựng các quy trình công nghệ và an toàn lao động, theo dõi, kiểm tra, tu sửa bảo dỡng máy móc thiết bị.

Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS): Bao gồm 8 nhân sự trong đó có một chuyên gia nớc ngoài, có nhiệm vụ kiểm tra CLSP và nghiệm thu sản phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6 Phòng hành chính và phòng nhân sự:

Chịu trách nhiệm quản lý về nhân sự, hành chính của công ty, tổ chức đào tạo, tuyển dụng lao động. Trởng phòng hành chính có các chức năng chủ yếu sau:

- Thực hiện chức năng hành chính quản trị, trợ giúp Tổng giám đốc điều hành sản xuất.

- Sắp xếp nơi làm việc hội họp, mua sắm cấp phát văn phòng phẩm

- Thực hiện công tác tổ chức, thực hiện công tác nhân sự chế độ, công tác đào tạo cán bộ, tiền lơng và công tác bảo hộ lao động.

Ngoài ra còn có một số phòng ban khác có nhiệm vụ bổ sung, hỗ trợ các bộ phận trên đây hoạt động có hiệu quả và thực hiện đảm bảo đúng trách nhiệm của mình.

3. Đặc điểm lao động của nhà máy.

Đặc điểm sản phẩm bia là sản xuất tập trung vào mùa hè và díp Tết, nên yêu cầu lao động trong những dịp này tăng mạnh. Nên trong thời gian này nhu cầu về sử dụng lao động của nhà máy tăng lên mạnh. Tuy nhiên do mở rộng quy mô, nên số lao động hàng năm có xu hớng tăng.

Biểu 1-A Số lợng lao động của nhà máy qua một số năm gần đây.

Năm Số lao động cuối kỳ Lao động bình quân

1998 340 345

1999 310 358

2000 320 364

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên trong biên chế của công ty là 344 ngời trong đó nữ là 148 chiếm 43%; nam 194 ngời chiếm 57%. Chất lợng lao động đợc thể hiện qua các chỉ tiêu bao gồm: độ tuổi, trình độ văn hoá.

Biểu 1-B :Cơ cấu độ tuổi cán bộ công nhân viên :

Độ tuổi Số ngời Tỷ lệ % Dới 30 187 51,37 30-35 98 26,9 36-40 46 12,64 41-45 18 2,19 Trên 45 15 6,9

Biểu 1- C : Trình độ văn hoá

Trình độ Số ngời Tỷ lệ %

Trên đại học 4 1

Đại học 33 9

Công nhân kỹ thuật 315 86

Nhận xét: Qua nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển công ty và cơ cấu tổ chức lao động em thấy. Công ty Đông Nam á mặc dù đã trải qua những tháng năm thăng trầm trong quá trình hình thành và phát triển, nhng công ty đã tự vơn lên xây dựng mình với đội ngũ cán bộ công nhân viên vững mạnh và tổ chức bộ máy cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động nhịp nhàng ăn khớp phục vụ cho mục đích quản lý kinh doanh.

4. Đặc điểm sản phẩm:

Công ty sản xuất kinh doanh sản phẩm gồm hai loại Halida và Carlsberg đợc đóng chai và lon bao gồm.

- Bia lon Halida 330 ml - Bia chai Halida 330 ml - Bia chai Halida 500 ml - Bia chai Halida 640 ml

- Bia chai Halida xuất khẩu sang Pháp 330 ml. - Bia lon Carlsberg 330 ml

- Bia chai Carlsberg 330 ml - Bia chai Carlsberg 640 ml.

Hai chủng loại này đợc sản xuất trên một dây chuyền công nghệ, tuy nhiên quy trình công nghệ có khác nhau: sản phẩm Halida có quy trình sản xuất kéo dài 12 ngày tình từ ngày lên men, cho đến khi ra sản phẩm bia nớc. Sản phẩm Carlsberg có quy trình sản xuất là 22 ngày.

Các sản phẩm bia lon và chai đều do sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại, qua nhiều giai đoạn của Đan Mạch. Vì là sản phẩm đồ uống lên việc kiểm tra chất lợng vệ sinh bảo quản là rất quan trọng. Chất lợng sản phẩm bia lon, bia chai của công ty có chất lợng cao đợc nhiều ngời tiêu dùng a

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty bia Đông Nam.DOC (Trang 32)