Vốn và trình độ công nghệ thiết bị của DNVVN

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVN vay vốn .doc (Trang 34 - 38)

8. Số lợng doanh nghiệp có vốn nớc ngoài thuộc loại vừa và nhỏ Tổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp

2.1.2.Vốn và trình độ công nghệ thiết bị của DNVVN

Nh trên đã trình bày nguồn vốn cho DNVVN bao gồm vốn tự có, nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức. Về vốn tự có của các DNVVN thờng nhỏ, với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ từ 10.000 USD đến 100.000 USD số doanh nghiệp có vốn trên 1 triệu USD rất ít. Do đó muốn mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ các DNVVN phải dựa vào nguồn vốn vay. Trong khi đó khả năng và điều kiện tiếp cận các nguồn vốn trên thị trờng tín dụng đối với các DNVVN còn bị hạn chế và gặp khó khăn lớn do không đủ tài sản thế chấp, mức lãi suất cho vay còn quá cao so với mức lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp, khối lợng cho vay ít, thời hạn cho vay ngắn, thủ tục phức tạp. Trớc tình hình đó các DNVVN thờng phải dựa chủ yếu vào các nguồn tín dụng phi chính thức với lãi suất khá cao càng gây khó khăn cho các DNVVN.

Việc huy động vốn của DNVVN khó khăn nh vậy nên quy mô vốn trung bình của loại hình doanh nghiệp này rất thấp. Điều đó đợc chỉ ra ở bảng sau:

Bảng 2.2: quy mô vốn trung bình của các loại hình doanh nghiệp

Năm Tổng DN T nhân Công ty TNHH Công ty CP DNNN

1991 1.080,73 174,77 753,92 19.650,00 23.744,231992 1.583,16 212,99 1.416,19 16.526,00 4.359,31 1992 1.583,16 212,99 1.416,19 16.526,00 4.359,31 1993 2.947,81 185,36 917,48 14.225,38 9.070,17 1994 2.323,57 159,46 789,29 46.629,56 40.103,46 1995 4.796,52 203,85 810,11 11.492,17 66.895,05 1996 3.301,78 178,54 817,90 10.977,51 26.865,34 1997 2.017,00 182,27 1.032,37 10.412,09 11.688,26 Tổng thể 2.979,95 184,64 919,17 17.525,90 15.863,25 6

( Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t )

Bảng 2.2 đã chỉ ra cho ta thấy trong thời kỳ 91-97 quy mô vốn trung bình của các công ty cổ phần là lớn nhất do tổng số vốn đăng ký của các CTCP lúc này tuy nhỏ nhng số lợng các công ty này không nhiều. Có lẽ do công ty cổ phần vẫn còn là một hình thức mới mẻ của thời kỳ này nên nhiều ngời cha thật sự thấy đợc ích lợi của loại hình này để đầu t đúng nh một chuyên gia ngân hàng ngời Pháp đã nhận xét:" Ngời Việt Nam cha có thói quen góp vốn thành lập công ty cổ phần, có tiền chỉ thích mua xe gắn máy hai bánh và xây nhà ở to". Còn đối với các doanh nghiệp t nhân mới thành lập lại có quy mô vốn trung bình là nhỏ nhất chỉ có 184 triệu đồng/1DN. Điều này cũng rất hợp lý bởi các DNTN phát triển rất nhanh về số lợng do chủ trơng của Đảng và Nhà nớc khuyến khích trong khi nguồn vốn thì lại nhỏ bé chỉ dựa vào vốn tự có của chủ doanh nghiệp mà thôi. DNNN giai đoạn này có quy mô vốn trung bình khá lớn khoảng 15,9 tỷ đồng tơng ứng với số vốn 103.285 tỷ đồng và 6511 DNNN.

Năm 2000 có sự thay đổi rõ rệt về quy mô vốn trung bình của doanh nghiệp. Vốn trung bình của một DNTN mới thành lập tăng lên đến 434,06 triệu đồng (tăng 235% so với thời kỳ trên) do trong năm 2000 Luật doanh nghiệp đợc thực thi tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế t nhân phát triển mạnh về số lợng, về vốn đăng ký. Trong khi đó quy mô vốn trung bình của công ty cổ phần giảm đáng kể chỉ còn 4231,41 triệu đồng (giảm 414% so với thời kỳ trên). Có sự sụt giảm mạnh nh vậy là vì Nhà nớc rất khuyến khích các doanh nghiệp cổ phần hoá làm cho các CTCP ngày càng tăng nhng số vốn đăng ký lại không tăng theo tơng ứng. Quy mô vốn trung bình của DNNN cũng giảm mạnh bởi các DNNN làm ăn thua lỗ nhiều dẫn tới quá trình sắp xếp lại các DNNN. Khả năng sinh lợi của DNNN ngày càng thấp, xu hớng giảm qua các năm nh sau: năm 95:16,71%; năm 97:12,3%; năm 98:12,31%; năm 99: 11,21%; năm 2000: 9,6%.

Cũng nh vốn, công nghệ thiết bị là một nhân tố quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, kiến tạo nên sức cạnh tranh lớn cho doanh nghiệp. Trình độ công nghệ cao dẫn tới chất lợng sản phẩm tăng, doanh thu tăng và ng- ợc lại. Tuy nhiên DNVVN đang phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn trầm trọng (75% DNVVN thiếu vốn) nên khó có thể đổi mới nâng cao trình độ công nghệ và thiết bị.

Thành phố Hồ Chí Minh là nơi các DNVVN tập trung khá đông và phát triển mạnh mẽ. Thông qua khảo sát tình hình trang thiết bị công nghệ của các doanh nghiệp TP.HCM ta có thể suy ra tình hình chung của DNVVN Việt Nam. Nhìn chung các DNNN có máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến hiện đại hơn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tỷ lệ lạc hậu chỉ chiếm 35,5% trong khi đó ở các tổ hợp cá thể là 73,6%, ở DNTN và HTX là 50%. Tính chung cho cả thành phố tỷ lệ lạc hậu của công nghệ máy móc thiết bị là 52% một tỷ lệ khá lớn, tỷ lệ hiện đại chỉ có 10% và 38% là tỷ lệ ở mức trung bình (xem bảng 2.3).

(đơn vị %)

Hiện đại Trung bình Lạc hậu

1. Quốc doanh 11.4 53.1 35.5

2. Ngoài quốc doanh 6.7 27 66.3

Công ty CP, TNHH 19.4 54.8 25.8

DNTN 30 30.3 50

HTX 16.7 33.3 50

Tổ hợp, cá thể 3.6 22.8 73.6

3. Tính chung 10 38 52

(Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu t) Trớc tình hình trên các DNVVN cần đổi mới công nghệ máy móc thiết bị để tăng giá trị tổng sản lợng, tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Tuy nhiên quá trình đổi mới công nghệ đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách và lâu dài cần phải giải quyết. Đó là sự thiếu vắng chiến lợc công nghệ cho DNVVN nên đổi mới công nghệ diễn ra một cách tự phát cá biệt thiếu định hớng, hớng dẫn và hỗ trợ của nhà nớc hay của doanh nghiệp lớn. Đồng thời các DNVVN còn phải đối mặt với tình hình thiếu thông tin hớng dẫn và điều kiện tiếp cận công nghệ trong khi năng lực tài chính hạn hẹp. Việc đổi mới công nghệ chỉ là việc làm tự thân của DNVVN. Vì vậy Nhà nớc cần có những chính sách, biện pháp, điều kiện thích hợp giúp DNVVN đổi mới công nghệ máy móc thiết bị đạt tới trình độ hiện đại trong một tơng lai không xa.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVN vay vốn .doc (Trang 34 - 38)