Mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVN vay vốn .doc (Trang 55 - 56)

Thông thờng trong nghiệp vụ bảo lãnh phát sinh có ít nhất là 3 chủ thể tham gia đó là ngời đợc bảo lãnh, ngân hàng phát hành bảo lãnh và ngời thụ h- ởng bảo lãnh. Giữa các chủ thể này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giữa ng- ời đợc bảo lãnh và ngời thụ hởng bảo lãnh là mối quan hệ hợp đồng cơ sở làm phát sinh nhu cầu bảo lãnh. Giữa ngân hàng bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh là việc ngân hàng đáp ứng yêu cầu bảo lãnh của khách hàng và khách hàng phải bồi hoàn cho ngân hàng trong trờng hợp ngân hàng thanh toán bảo lãnh cho ng- ời thụ hởng. Giữa ngân hàng bảo lãnh và ngời thụ hởng là việc ngân hàng phát hành bảo lãnh và cam kết thanh toán cho ngời thụ hởng. Nghiệp vụ bảo lãnh đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay đợc vốn ngân hàng khi không có đủ tài sản thế chấp, cầm cố theo quy định hiện hành song có dự án khả thi, có khả

năng trả nợ. Trong trờng hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng và ngân hàng phải thanh toán thay thì uy tín và lợi ích của doanh nghiệp sẽ bị tổn hại, doanh nghiệp sẽ phải chịu lãi suất phạt cho vay bắt buộc từ ngân hàng, sẽ gặp khó khăn trong những quan hệ tín dụng, bảo lãnh về sau với ngân hàng.

Tuy nhiên đây là một hình thức hỗ trợ rất hữu hiệu đối với DNVVN vì những doanh nghiệp này có quy mô nhỏ nhng lại thờng phải vay những khoản tiền lớn mà nhiều lúc toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp cũng cha bằng giá trị của khoản vay. Nghiệp vụ bảo lãnh xuất hiện sẽ giúp các DNVVN tiếp cận đợc vốn vay ngân hàng. Thế nhng nghiệp vụ bảo lãnh hiện nay ở nớc ta vẫn cha phổ biến, từ năm 1997 NHCT mới áp dụng nghiệp vụ này và đã cho vay ra 2873 tỷ đồng tơng ứng với 14,27% tổng d nợ trong năm đó do các doanh nghiệp đợc ngân hàng bảo lãnh không trả đợc nợ và ngân hàng phải trả thay (xem bảng 2.8). Trong những năm sau tỷ trọng này đã giảm đi đáng kể: năm 1999 ngân hàng đã trả thay bảo lãnh 3533,4 tỷ chiếm 12,8% so với tổng d nợ và đến năm 2000 là 3605,56 tỷ nhng chỉ chiếm có 10,3% tổng d nợ do tổng d nợ trong năm 2000 tăng lên khá cao trong khi số tiền thực hiện nghiệp vụ này chỉ tăng gần 100 tỷ so với năm 1999. Có sự sụt giảm nh vậy còn do các DNVVN đã ý thức đợc lợi ích của nghiệp vụ bảo lãnh. Vì vậy các DNVVN cố gắng phát triển sản xuất tăng doanh thu từ nguồn vốn vay từ nghiệp vụ bảo lãnh để thực hiện tốt các nghĩa vụ đã cam kết trong bảo lãnh, tạo uy tín trong các quan hệ tín dụng, bảo lãnh. Làm nh vậy các DNVVN sẽ ngày càng tiệp cận đợc vốn vay ngân hàng một cách dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVN vay vốn .doc (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w