Lao động và đội ngũ quản lý của DNVVN

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVN vay vốn .doc (Trang 38 - 39)

8. Số lợng doanh nghiệp có vốn nớc ngoài thuộc loại vừa và nhỏ Tổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp

2.1.4.Lao động và đội ngũ quản lý của DNVVN

Việc quản trị nhân sự trong các DNVVN có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Lao động trong DNVVN phải là những ngời năng động có khả năng hoạt động độc lập và có năng lực. Tuy nhiên lao động trong các DNVVN hiện nay chủ yếu là lao động phổ thông, có trình độ văn hoá cấp II là chủ yếu (chiếm 40-45%), ít đợc đào tạo qua trờng lớp cơ bản bình quân chiếm 60-70% đặc biệt là ở khu vực nông thôn. Với trình độ tay nghề, kỹ thuật thấp nh vậy, họ chỉ làm đợc những công việc giản đơn không đòi hỏi cầu kỳ, phức tạp quá. DNVVN cần khắc phục tình trạng này thông qua hoạt động đầu t vào các chơng trình đào tạo, tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nớc và các trung tâm t vấn, hỗ trợ DNVVN về đào tạo thì hoạt động của DNVVN mới hiệu quả.

Các DNVVN không những cung cấp sản phẩm cho nền kinh tế mà còn tác động nh một vờn ơm tài năng kinh doanh và tài năng quản trị- một yếu tố đang thiếu thốn nghiêm trọng ở các nớc đang phát triển trong đó có cả Việt Nam. Hầu hết cán bộ quản trị doanh nghiệp của các DNVVN đều trởng thành từ thực tế và học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng, rất ít ngời đợc đào tạo qua các tr- ờng lớp chính quy về quản trị kinh doanh hoặc quản lý kinh tế do đó họ có một nhu cầu lớn đối với đào tạo. Một khi Nhà nớc thiết lập đợc các khung định chế hỗ trợ hữu hiệu về t vấn kỹ thuật, nguồn vốn tín dụng, đào tạo kỹ năng quản trị...để giúp các DNVVN phát triển vững chắc trong một môi trờng kinh doanh bình đẳng, ổn định thì DNVVN sẽ là nơi sản sinh ra những nhà doanh nghiệp và nhà quản lý tài năng nh lịch sử phát triển kinh tế các nớc đã chứng tỏ. Các chủ DNVVN sẽ trở thành những chủ doanh nghiệp hay nhà công nghiệp lớn đảm đ- ơng những vị trí kinh tế xã hội quan trọng. Họ đã đợc tôi luyện theo một trình tự từ giản đơn đến phức tạp, từ thủ công hay bán thủ công sang hiện đại, từ thị tr- ờng trong nớc đến thị trờng nớc ngoài do đó kinh nghiệm và kiến thức kinh doanh của họ là một vốn quý cho nền kinh tế nói chung. Mặc dù theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu t thì có khoảng 48,4% số chủ doanh nghiệp không có bằng cấp chuyên môn và chỉ có 31,2% có trình độ từ cao đẳng trở lên.

Trớc tình trạng nh hiện nay về đội ngũ lao động và quản lý doanh nghiệp cần có một chiến lợc nguồn nhân lực cụ thể để từ đó thực thi một cách chủ động có hiệu quả trên cơ sở những mục tiêu đã đề ra. Đó là theo hớng tăng thợ giảm thầy, sử dụng có hiệu quả kinh phí đào tạo do nhà nớc quốc tế tài trợ. Với đội ngũ chủ doanh nghiệp phải đợc đào tạo cơ bản và làm việc theo ngành nghề để tránh tình trạng nh hiện nay chủ yếu trởng thành từ thực tế thiếu kiến thức cơ bản nên làm chủ một doanh nghiệp nhỏ thì đợc nhng khi có sự nâng cấp về quy mô thì bất cập đổ vỡ. Còn đối với đội ngũ lao động cần đào tạo kết hợp cả lý thuyết lẫn thực hành không nên quá thiên về lý thuyết.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hỗ trợ DNVN vay vốn .doc (Trang 38 - 39)