8. Số lợng doanh nghiệp có vốn nớc ngoài thuộc loại vừa và nhỏ Tổng số DNVVN trong toàn bộ số lợng doanh nghiệp
2.2. Tình hình vay vốn tại nhtm của DNVVN
DNVVN là loại hình doanh nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng số doanh nghiệp cả nớc. Nó đã đợc hỗ trợ bằng nhiều chính sách nhng chính sách tài chính tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng nhất với hai công cụ chính là lãi suất và nghiệp vụ bảo lãnh.
ở Việt Nam theo Nghị định 90/ NĐ-CP ngày 23/11/2001 thì DNVVN là những doanh nghiệp có số vốn không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời. Theo tiêu chí này thì DNVVN chiếm 95,6% xét về vốn và 97,8% xét về lao động, đóng góp khoảng 24-25% GDP mỗi năm. Các DNVVN với số lợng lớn, phạm vi hoạt động rộng khắp trên nhiều lĩnh vực ngành nghề đã đóng vai trò quan trọng vào quá trình tạo ra việc làm cho ngời lao động đặc biệt là có thể tiếp nhận và chuyển giao công nghệ nhanh để CNH-HĐH mà trọng tâm là công nghiệp hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Tuy nhiên đặc điểm của DNVVN là vốn ít, trình độ công nghệ và năng lực quản lý hạn chế nên gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh trong đó thiếu vốn là đáng ngại nhất. Trớc tình hình đó, nhà nớc và ngân hàng đã có những hình thức hỗ trợ rất thiết thực giúp DNVVN tiếp cận đợc với nguồn vốn chính thức; nâng tỷ trọng vốn vay trong tổng nguồn vốn của DNVVN tăng lên đáng kể đặc biệt là đối với các DNVVN ngoài quốc doanh. Các DNNN quy mô vừa và nhỏ khi vay vốn ngân hàng không cần phải có tài sản thế chấp hơn nữa còn đợc nhà nớc cấp kinh phí hoạt động theo một tỷ lệ nhất định vì thế NHTM đã thay đổi cơ cấu cho vay theo hớng cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng nhiều hơn đợc thể hiện qua bảng dới đây:
Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay của hệ thống NHTM giai đoạn 1990-2000 Năm Khu vực kinh tế DNNN 90 68.5 55.2 50.7 49.2 48.5 KTNQD 10 31.5 44.8 49.3 50.8 51.5 99 2000 91 93 95 97 (Nguồn: Tạp chí ngân hàng 2001)
Nh vậy trong giai đoạn 90-95 tỷ trọng cho vay DNNN giảm mạnh từ 90% xuống 55,2% còn tỷ trọng cho vay kinh tế NQD của hệ thống ngân hàng tăng nhanh từ 10% năm 91 lên 44,8% năm 95 nhng sang giai đoạn 96-2000 tỷ trọng cho vay kinh tế NQD vẫn tăng nhng tăng chậm lại từ 49,3% năm 97 lên 51,5% năm 2000. Sở dĩ có sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu tín dụng ngân hàng là do: Trong 10 năm qua Nhà nớc ta đã tiến hành 3 đợt sắp xếp lại DNNN: 91-94, 95- 97 và 98-2000, số lợng DNNN đã giảm hơn 50% từ 12.300 DNNN xuống còn 5789 DNNN hiện nay do giải thể, phá sản, sáp nhập, cổ phần hoá... Đồng thời với sự sụt giảm của các DNNN là sự phát triển mạnh của kinh tế NQD từ 20.272 doanh nghiệp năm 1996 lên đến 29.519 doanh nghiệp năm 1999. Trong khi đó các NHTM cũng là một loại hình doanh nghiệp, muốn tăng doanh thu tăng lợi nhuận thì phải mở rộng cho vay, bám sát khách hàng để cho vay. Và khi cơ cấu khách hàng thay đổi số lợng DNNN giảm nhiều thì dĩ nhiên các NHTM sẽ mở rộng cho vay kinh tế NQD.
Song trong giai đoạn 96-2000 tỷ trọng cho vay kinh tế NQD tuy có tăng nhng đã tăng chậm lại từ 49,3% chỉ lên đến 51,5%. Có lẽ là do từ năm 96 hàng loạt các DNTN, công tyTNHH, công ty cổ phần làm ăn thua lỗ phá sản, các cán bộ tín dụng sợ phải chịu trách nhiệm hình sự nên không dám mở rộng cho vay nh trớc nữa. Đồng thời nhiều DNNN, Tổng công ty thuộc các lĩnh vực quan trọng nh dầu khí, bu chính viễn thông, hàng hải, điện lực, xây dựng, xi măng... vay vốn với các dự án lớn cho thi công làm d nợ cho vay đợc phục hồi trở lại. Trong khi đó ngân hàng chỉ thích cho DNNN vay vì khi gặp rủi ro sẽ đợc Nhà nớc hỗ trợ, hơn nữa điều kiện, thủ tục vay vốn quá chặt chẽ, cán bộ tín dụng thiếu năng lực, công nghệ cha hiện đại đã làm giảm tỷ trọng cho vay kinh tế
Việc các NHTM cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) mà chủ yéu là DNVVN vay nhiều hơn trong thời gian vừa qua đã thể hiện sự hỗ trợ rất lớn của hệ thống NHTM dành cho DNVVN. Sự hỗ trợ của hệ thống ngân hàng lại bắt nguồn từ những hoạt động hỗ trợ của nhà nớc. Nhà nớc khuyến khích các ngân hàng cho vay đối với DNVVN thông qua nghiệp vụ bảo lãnh tín dụng đầu t của Quỹ hỗ trợ phát triển, hỗ trợ một phần lãi suất cùng với một số hình thức khác nh: cung cấp thông tin, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đào tạo các cán bộ của ngành, tạo điều kiện cho ngân hàng có quyền chủ động hơn trong việc xử lý tài sản thế chấp.
Nắm bắt đợc những cơ hội ấy, các NHTM đã bắt đầu quan tâm tới các khách hàng là các DNVVNNQD đáng kể là NHCT và NHNo (xem bảng 2.6).
Bảng 2.6: Tình hình d nợ của NHCT và NHNo qua các năm
Đơn vị: Tỷ đồng Năm NH 1996 1997 1998 1999 2000 NHNo 17574 22484 27382 32210 48281 NHCT 15848,8 20131,6 24198,5 27646 34951
Trên đây là tình hình d nợ của NHNo và NHCT tính gộp cho mọi loại hình doanh nghiệp. Cụ thể hơn với từng loại hình doanh nghiệp ta có bảng sau:
Bảng 2.7: d nợ tín dụng phân theo thành phần kinh tế của Ngân hàng công thơng
Đơn vị: Tỷ đồng TPKT Năm DNNN HTX Công ty cổ phần, TNHH DN t nhân DN liên doanh DN 100% vốn n- ớc ngoài Các DN khác Tổng số 1996 7702 120,7 3878 1228 35,2 0,921 2884 15848,8 1997 9202,3 116,4 4038 1022,5 90 23,9 5638,5 20131,6 1998 12842,5 128 4016,6 923,2 312 58,6 5917,6 24198,5 1999 18085 143,1 5392,5 702,3 392 89 2842,1 27646 2000 22450,8 170,6 6200 932 373 384,2 4440,4 34951
(Nguồn: Ngân hàng Công thơng Việt Nam)
Bảng 2.7 đã cho ta thấy d nợ tín dụng của NHCT cho các thành phần kinh tế đều tăng qua các năm (trừ doanh nghiệp t nhân) đáng kể là các DNNN, các công ty liên doanh, các công ty 100% vốn nớc ngoài. Sự sụt giảm d nợ cho vay đối với các DNTN là do trong giai đoạn này các DNTN hoạt động không hiệu qủa, làm ăn gian lận phi pháp gây mất uy tín đối với các ngân hàng song tỷ lệ giảm không đáng kể từ 1228 tỷ đồng năm 1996 xuống 932 tỷ đồng vào năm 2000.
Song song với sự tăng trởng tín dụng qua các năm, hệ thống NHTM đang nâng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với các DNVVN. Trớc đây các ngân hàng thờng cho vay ngắn hạn là chủ yếu đối với loại hình doanh nghiệp này để tránh rủi ro có thể xảy ra do thời gian cho vay trung và dài hạn thờng là một khoảng thời gian khá dài, rất nhiều biến động mà khó ai có thể lờng trớc đ- ợc. Các DNVVN có thể sẽ giải thể, phá sản trong thời gian đó. Và ngân hàng là ngời phải gánh chịu hậu quả nhiều nhất. Nhng gần đây theo chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta khuyến khích phát triển các DNVVN và theo yêu cầu, ý kiến của doanh nghiệp trong các buổi tọa đàm, tiếp xúc giữa DNVVN với ngân hàng do Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức, các ngân hàng đã sẵn sàng giúp đỡ các DNVVN thông qua việc mở rộng cho vay,
ngân hàng ngoại thơng trong năm 2001 đã hình thành Quỹ cho vay DNVVN trị giá 500 tỷ đồng. Theo báo cáo của NHCT thì năm 2001 d nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng đã chiếm 31% so với rổng d nợ trong khi các năm trớc đó con số này chỉ chiếm hơn 10% tổng d nợ.
Nhờ đó các DNVVN đã vay đợc vốn ngân hàng nhiều hơn nhất là nguồn vốn trung và dài hạn. Với nguồn vốn này, các DNVVN sẽ đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả nămg cạnh tranh trên thị trờng với các doanh nghiệp khác tạo ra sự phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu cho doanh nghiệp.
Tóm lại các DNVVN đã tiếp cận đợc với nguồn vốn vay từ ngân hàng dễ dàng thuận lợi hơn nhờ có sự hỗ trợ cuả nhà nớc về tài chính, về môi trờng pháp lý... và đặc biệt là sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua việc đa dạng hoá các hình thức cho vay, đổi mới và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng, nới lỏng các điều kiện vay vốn, đơn giản hoá các thủ tục vay vốn. Từ đó tạo điều kiện cho các DNVVN phát huy đợc những lợi thế nhất định của quy mô vừa và nhỏ.
Tuy nhiên bên cạnh đó, các DNVVN vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi vay vốn ngân hàng. Đó là các ngân hàng vẫn cha mạnh dạn cho các DNVVN vay vốn, chấp nhận tình trạng đóng băng vốn hơn là mở rộng cho vay đặc biệt là cho vay trung và dài hạn càng khó hơn. Hơn nữa ngân hàng cho vay DNVVN chủ yếu theo phơng thức cho vay từng lần với lãi suất cao, thủ tục phức tạp, phiền hà làm chậm tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các cán bộ tín dụng thiếu tính năng động linh hoạt trong các trờng hợp cho vay, hoàn toàn tuân theo các quy định của ngân hàng, của nhà nớc một cách thụ động mà không xem xét nghiên cứu trong từng trờng hợp cụ thể. Khó khăn lớn nhất mà các DNVVN gặp phải là họ không có tài sản thế chấp, không có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi. Quy định của ngân hàng khi vay vốn bắt buộc phải có tài sản thế chấp vô tình đã đa nguồn thu nợ dự phòng thành nguồn thu nợ quan trọng nhất. Vì vậy DNVVN không có tài sản thế chấp hoặc giá trị tài sản thế chấp quá nhỏ so với tổng lợng vốn muốn vay từ ngân hàng thì khó có thể đợc ngân hàng chấp nhận cho vay mặc dù có phơng án sản xuất kinh doanh khả thi. Về phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, nhiều DNVVN không có khả năng
tạo lập cũng nh chứng minh tính khả thi của phơng án làm lỡ mất cơ hội tiếp cận đợc với nguồn vốn vay.