xột xử cỏc tội phạm về ma tỳy
Hệ thống phỏp luật nước ta vẫn cũn chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tớnh khả thi thấp, chậm đi vào cuộc sống. Cơ chế xõy dựng, sửa đổi phỏp luật vẫn cũn nhiều bất hợp lý và chưa được coi trọng đổi mới, hoàn thiện. Tiến độ xõy dựng luật và phỏp lệnh cũn chậm, chất lượng cỏc văn bản chưa cao. Việc nghiờn cứu và tổ chức thực hiện cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn chưa được quan tõm đầy đủ. Hiệu quả cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật cũn hạn chế. Thiết chế đảm bảo thi hành phỏp luật cũn thiếu và yếu.
Theo Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI, việc xõy dựng hệ thống phỏp luật hoàn thiện ở Việt Nam phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc sau đõy:
Một là, thể chế húa kịp thời, đầy đủ, đỳng đường lối của Đảng và xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; bảo đảm quyền con người, quyền tự do, dõn chủ của nhõn dõn; xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phỏt triển văn húa, xó hội, giữ vững quốc phũng an ninh.
Hai là, phỏt huy cao độ nội lực, tớch cực, chủ động hội nhập quốc tế, thực hiện đầy đủ cỏc cam kết quốc tế dựa trờn cơ sở giữ vững độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia và giữ vững xó hội chủ nghĩa.
Ba là, xuất phỏp từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về xõy dựng và tổ chức thi hành phỏp luật quốc tế; kết hợp hài hũa bản sắc văn húa, truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và tớnh hiện đại của hệ thống phỏp luật.
Bốn là, phỏt huy dõn chủ, tăng cường phỏp chế trong quỏ trỡnh xõy dựng, hoàn thiện và tổ chức thi hành phỏp luật.
Năm là, xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật cần tiến hành đồng bộ với cải cỏch hành chớnh, cải cỏch tư phỏp, với những bước đi vững chắc, coi trọng số lượng và chất lượng, cú trọng tõm, trọng điểm; dự tớnh đầy đủ điều kiện đảm bảo hiệu lực, hiệu quả thi hành của phỏp luật.
Yờu cầu quan trọng của Nhà nước phỏp quyền là quản lý đất nước và xó hội bằng phỏp luật; cơ quan nhà nước, cỏn bộ, cụng chức trong bộ mỏy nhà nước và hệ thống chớnh trị chỉ được làm những gỡ mà phỏp luật khụng cấm. chớnh vỡ vậy, xõy dựng hệ thống phỏp luật theo hướng hoàn thiện, đồng bộ, thống nhất là nhiệm vụ quan trọng, cấp bỏch, lõu dài của cả hệ thống chớnh trị dưới sự lónh đạo của Đảng. Nhà nước ta cũng đặt ra yờu cầu tập trung xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi để thể chế húa Cương lĩnh chớnh trị, cỏc quan điểm, đường lối của Đảng, phỏt huy vai trũ và quản lý hiệu lực của Nhà nước, bảo đảm giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế xó hội, tăng cường quốc phũng an ninh, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, xõy dựng Nhà nước ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Như đó núi ở trờn phỏp quyền là một thuộc tớnh của Nhà nước dõn chủ. Vỡ vậy khụng thế hiểu một cỏch đơn giản rằng, cứ quản lý xỏ hội bằng phỏp luật thỡ một Nhà nước sẽ trở thành Nhà nước phỏp quyền, vấn đề đặt ra ở đõy là phỏp luật với tớnh chất và chất lượng như thế nào? ý thức tụn trọng và tuõn thủ phỏp luật từ cỏn bộ, cụng chức trong bộ mỏy nhà nước đến từng người dõn ra sao? Cỏc thiết thế và điều kiện đảm bảo thi hành phỏp luật cú đầy đủ, đồng bộ hay khụng? Thỏi độ Nhà nước, của xó hội trước những hành vi vi phạm phỏp luật, hành vi tiờu ực cú nghiờm minh khụng? Trong Nhà nước phỏp quyền, tinh thần phỏp luật, phải ngấm, thấm vào từng cụn việc, hoạt động của Nhà nước, của xó hội. Vỡ chỉ trong trường hợp đú, cỏc quyền dõn
chủ, tự do, bỡnh đằng, nhõn quyền của cụng dõn và của cả cộng đồng mới được đảm bảo.
BLHS năm 1999 là cụng cụ sắc bộn và hữu hiệu của Nhà nước ta trong việc quản lý xó hội, đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, đỏp ứng những yờu cầu mới của đất nước. Đồng thời đỏnh dấu một bước quan trọng trong việc bổ sung, hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự nước ta. Cỏc tội phạm về ma tỳy được quy định tại Chương XVIII gồm 10 điều luật. Ngày 19/6/2009, tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khúa XII đó thụng qua Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 1999. Việc ban hành luật này đỏnh dấu bước tiến quan trọng trong tiến trỡnh từng bước hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự của Nhà nước ta, gúp phần khắc phục những hạn chế, bất cập của BLHS, đỏp ứng yờu cầu thực tiễn đang đặt ra và bảo đảm hiệu quả đấu tranh phũng, chống tội phạm trong bổi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hành vi bị coi là tội phạm trong BLHS năm 1999 nay khụng cũn nguy hiếm cho xó hội nữa.
Từ khi cú BLHS cụng tỏc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự núi chung và quy định của phỏp luật hỡnh sự về cỏc tội phạm ma tỳy đó được cụ thể húa đi vào thực tiễn với hiệu quả cao. Tuy nhiờn, so với vi phạm, tội phạm về ma tỳy xảy ra trờn thực tế thỡ cụng tỏc đấu tranh, xử lý tội phạm về ma tỳy cũn những hạn chế nhất định, nhiều vụ ỏn ma tỳy mới chỉ phỏt hiện xử lý được đối tượng vận chuyển ma tỳy thuờ hoặc mua bỏn nhỏ lẻ mà chưa xỏc định được đối tượng chủ mưu, cầm đầu. bờn cạnh đú, tội phạm ma tỳy cú mức ỏn rất cao, nờn cỏc đối tượng phạm tội khụng từ bất cứ một thủ đoạn nào để thực hiện hành vi phạm tội cũng như che giấu hành vi phạm tội; mặt khỏc, lợi dụng mở cửa, hội nhập, cỏc đối tượng phạm tội đó cõu kết thực hiện cỏc hỡnh thức phạm tội mới mang tớnh quốc tế... Cụng tỏc điều tra thu nhập chứng cứ ở một số vụ ỏn về ma tỳy vẫn cũn những tồn tại, cú lỳc, cú nơi, cú vụ việc cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chưa chặt chẽ, nờn cú vụ phải trả hồ sơ để
điều tra bổ sung, cú vụ do thiếu chứng cứ buộc tội dẫn tới phải đỡnh chỉ, khụng truy tố, xột xử được hoặc cú những trường hợp bỏ lọt tội phạm... Nguyờn nhõn, điều kiện của những tồn tại, thiếu sút đú một phần do tội phạm về ma tỳy cú những đặc điểm và sự phức tạp nhất định; hành vi phạm tội dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau và thường xuyờn biến đổi, gõy khú khăn cho việc thu nhập chứng cứ buộc tội cũng như việc xử lý tội phạm. Trong khi đú, hệ thống phỏp luật và cỏc văn bản hướng dẫn xử lý tội phạm về ma tỳy chưa được hoàn thiện và sửa đổi, bổ sung kịp thời, dẫn đến việc nhận thức khụng thống nhất, bờn cạnh đú, cụng tỏc giải quyết ỏn ma tỳy chưa được tổng kết, đỳc rỳt kinh nghiệm thực tiễn. Điều đú, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống về ma tỳy.
Do vậy, bờn cạnh việc phỏt huy những kết quả đạt được, cần đỏnh giỏ đỳng những kho khăn, vướng mắc, bất cập từ nhiều gúc độ để cú phương phỏp giải quyết, thỏo gỡ kịp thời, gúp phần nõng cao chất lượng, hiệu quả cụng tỏc đấu tranh, phũng chống tội phạm về ma tỳy trong thời gian tới, cụ thể là hoàn thiện về mặt nội dung quy định của phỏp luật cũng như cụng tỏc ỏp dụng vào thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền tiếp tục rà soỏt cỏc văn bản cũng như tăng cường cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng đổi với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật hỡnh sự nờu trờn đạt hiệu quả cao nhất, cần tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu hoạt động ỏp dụng phỏp luật trong lĩnh vực phỏp luật hỡnh sự núi chung và quy định của phỏp luật hỡnh sự về cỏc tội phạm ma tỳy núi riờng nhằm phõn tớch bản chất của hoạt động phạm tội cũng như yếu tố ảnh hưởng đến quỏ trỡnh ỏp dụng trờn thực tế. Từ những đỏnh giỏ, nhận xột về thực tế ỏp dụng phỏp luật đú, sẽ đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện hoạt động ỏp dụng phỏp luật được hiệu quả hơn. Áp dụng phỏp luật là hoạt động mang tớnh tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước, được thực hiện
thụng qua những cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, nhà chức trỏch hoặc tổ chức xó hội khi được nhà nước trao thẩm quyền, nhằm cỏc biệt húa những quy phạm phỏp luật vào cỏc trường hợp cụ thể đối với cỏc nhõn, tổ chức cụ thể do đú việc cú những quy định cụ thể để đưa vào thực tiễn thụng qua hoạt động ỏp dụng phỏp luật là vụ cựng cần thiết từ đú sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả xột xử cỏc tội phạm về ma tỳy.