Hoàn thiện cỏc quy phạm phỏp luật liờn quan hoạt động xột xử cỏc tội phạm ma tỳy

Một phần của tài liệu Các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010 (Trang 85 - 98)

cỏc tội phạm ma tỳy

Để đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về ma tuý núi chung và trong hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc tội phạm ma tuý núi riờng đạt hiệu quả cao, chỳng ta cần xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật ỏp dụng giải quyết loại tội phạm này. Những điểm bất cập của phỏp luật hiện nay, khụng những gõy khú khăn cho cỏc cơ quan chức năng trong việc thực thi phỏp luật, tạo điều kiện cho cỏc tội phạm cú liờn quan đến ma tuý phỏt triển mà cũn gõy mất lũng tin của quần chỳng nhõn dõn vào phỏp luật. Do vậy, việc xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về ma tuý, đặc biệt là những quy định về cỏc tội nằm trong cỏc điều l92, 194, 197, 198, 199 của BLHS năm 1999 là một việc làm cần thiết. Cụ thể:

Điều 192 BLHS quy định về Tội trồng cõy thuốc hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tỳy. Theo điều luật quy định phải cú đủ 3 yếu tố “đó được giỏo dục nhiều lần, đó được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đó bị xử phạt hành chớnh” mới phạm tội Trồng cõy thuốc phiện. Do vậy, trờn thực tế việc đấu tranh, xử lý cỏc đối tượng về tội này rất khú khăn, hầu như chưa địa cường cụng tỏc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự núi chung và cỏc vụ ỏn về ma tỳy núi riờng.

Trong khi điều luật cũng khụng quy định về diện tớch hoặc số thuốc phiện được gieo trồng... gõy nờn những bất cập trong việc xử lý tội phạm. Sửa đổi điều 192 về tội Trồng cõy thuốc phiện hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tỳy “theo hướng quy định về diện tớch trồng cõy thuốc phiện cụ thể và chỉ cần một điều kiện “đó bị xử lý theo hành chớnh về hành vi này mà cũn vi phạm” để bảo đảm tớnh khả thi của phỏp luật trong thực tiễn.

Điều 194 BLHS quy định về Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy. Thực chất đõy là điều luật ghộp với 4 tội danh khỏc nhau (tàng trữ tỏi phộp, vận chuyển trỏi phộp, mua bỏn trỏi phộp và chiếm đoạt chất ma tỳy) thành Điều 194 nhằm giải quyết về mặt hỡnh thức là giảm cỏc điều luật cú khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh trước xu thế chung của thế giới... tuy nhiờn, khi ỏp dụng phỏp luật để giải quyết những trường hợp cụ thể trong thực tiễn gặp rất nhiều khú khăn: Khi một đối tượng chỉ thực hiện được một hoặc hai hành vi quy định trong điều luật thỡ được khởi tố vụ ấn về tội danh đầy đủ hay chỉ khởi tố về tội danh theo hành vi mà đối tượng thực hiện; mặt khỏc, về tớnh chất nguy hiểm của xó hội cho tội phạm, thỡ hành vi tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy khụng nguy hiểm bằng hành vi mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Trong khi đú Điều 194 lại quy định mức hỡnh phạt với cỏc hành vi đú giống nhau và đều cú khung hỡnh phạt cao nhất là tử hỡnh. Việc quy định tội phạm và hỡnh phạt như Điều 194 BLHS năm 1999 là chưa thật khoa học, chưa hợp lý gõy khú khăn trong xột xử cỏc vụ ỏn ma tỳy.

Sau khi Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú hiệu lực thi hành, việc ỏp dụng quy định về trọng lượng ma tỳy để xột xử bị cỏo theo Điều 194 Bộ luật hỡnh sự cú nhiều thuận lợi. Điều 194 đó quy định cụ thể về trọng lượng ma tỳy ỏp dụng cho từng khoản tương ứng với hành vi phạm tội của người thực hiện tội phạm, tạo điều kiện thuận lợi cho Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp trong việc định tội, định khung hỡnh phạt trong hoạt động xột xử, đảm bảo được tớnh nghiờm minh, khỏch quan, cụng bằng khi ban hành cỏc bản ỏn.

Để hướng dẫn ỏp dụng thống nhất Điều 194 Bộ luật hỡnh sự, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó kịp thời ban hành Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Điều 194 Bộ luật hỡnh sự; Liờn ngành Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp đó ban hành Thụng tư liờn tịch

số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Cỏc tội phạm về ma tỳy” của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, trong đú hướng dẫn cỏch thức, phương phỏp tớnh, quy đổi định lượng ma tỳy, định lượng xỏc định cấu thành tội phạm đối với cỏc hành vi mua bỏn, vận chuyển, tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn về ma tỳy. Cỏc quy định này đó tạo cơ sở phỏp lý rừ ràng, chặt chẽ, hướng dẫn chi tiết về định lượng, tỷ lệ phần trăm về trọng lượng của cỏc chất ma tỳy, là căn cứ để xỏc định khung hỡnh phạt ỏp dụng và mức hỡnh phạt tương ứng với trọng lượng do hành vi phạm tội của người phạm tội gõy ra giỳp cơ quan tố tụng và người tiến hành tố tụng dễ dàng ỏp dụng, trỏnh được sự tựy tiện khi ỏp dụng. Tuy nhiờn, thực tiễn ỏp dụng nội dung hướng dẫn của Thụng tư liờn tịch sổ 17 về định lượng ma tỳy để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cũn nhiều vướng mắc trong quỏ trỡnh vận dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Cụ thể như sau:

1. Về việc giỏm định hàm lượng chất ma tỳy

Theo quy định của phỏp luật, trong mọi trường hợp khi thu giữ được cỏc chất nghi là ma tuý hoặc tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tuý thỡ đều phải trưng cầu giỏm định để xỏc định loại, hàm lượng, trọng lượng chất ma tuý, tiền chất, nhưng phần lớn cỏc vụ ỏn về ma tỳy khụng được giỏm định hàm lượng moocphin vỡ chỉ cú Viện khoa học hỡnh sự - Bộ Cụng an - mới làm được việc này. Chớnh vỡ vậy mà trong cỏc kết luận giỏm định của cơ quan giỏm định ở địa phương việc xỏc định định lượng ma tỳy nờu chưa rừ ràng, thụng thường chỉ kết luận: “Mẫu vật gửi giỏm định cú chế phẩm heroin...”, trong khi đú chưa cú sự hướng dẫn thống nhất về cỏch hiểu thuật ngữ “chế phẩm Heroin” hoặc “Heroin” trong giỏm định tư phỏp. Trong trường hợp kết quả giỏm định ghi là chế phẩm Hờrụin thỡ trọng lượng chế phẩm Hờrụin cú bằng trọng lượng Hờrụin khụng? Nếu là chế phẩm Heroin thỡ

phải xỏc định hàm lượng heroin là bao nhiờu % Heroin, cũn lại bao nhiờu % là chất húa học nào khỏc?

Việc giỏm định hàm lượng chất ma tỳy đối với ma tỳy tổng hợp ở thể rắn, thể lỏng, cỏc chất ma tỳy mới như “ma tỳy đỏ”, “nước biển” hay giỏm định hàm lượng chất ma tỳy chứa trong thuốc tõn dược (như tranxene, valium…), thuốc gõy nghiện tại nhiều địa phương chưa cú sự thống nhất và phải chờ kết quả phõn tớch, giỏm định của cơ quan chuyờn mụn. Tuy nhiờn, việc giỏm định hàm lượng chất ma tỳy cũn gặp khú khăn do chưa cú đủ trang thiết bị kỹ thuật để giỏm định dẫn đến việc khởi tố, truy tố và xột xử một số vụ ỏn về ma tỳy chưa đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, quỏ trỡnh điều tra cỏc vụ ỏn ma tỳy bị kộo dài. Mặt khỏc, đối với dung dịch cú chứa thuốc phiện, xỏi thuốc phiện thỡ việc xỏc định cụng thức quy đổi ra trọng lượng thuốc phiện ban đầu rất khú bởi khụng rừ loại thuốc phiện đú trong thành phần của nú chứa bao nhiờu % moocphin. Chớnh vỡ vậy, một số cơ quan tiến hành tố tụng đó khụng búc tỏch hàm lượng chất ma tỳy trong cỏc loại thuốc độc gõy nghiện hay thuốc hướng tõm thần mà quy đồng trọng lượng của cỏc viờn thuốc lắc, thuốc chứa chất độc nghiện, thuốc hướng tõm thần thành trọng lượng chất ma tỳy làm căn cứ để xỏc định khung hỡnh phạt, dẫn đến việc đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ phạm tội trong cỏc vụ ỏn khỏc nhau cũn chưa chớnh xỏc. Nếu trong cựng 1 vụ ỏn cú từ 2 chất ma tỳy trở lờn thỡ việc quy về tổng trọng lượng 1 chất để ỏp dụng khung hỡnh phạt quy định tại Điều 194 Bộ luật hỡnh sự càng khú khăn.

2. Về việc tớnh trọng lượng ma tỳy

Việc tớnh trọng lượng ma tỳy trong một số vụ ỏn cũng chưa thống nhất, cú vụ ỏn căn cứ vào hàm lượng (tinh chất) ma tỳy nhưng cú vụ ỏn lại căn cứ trọng lượng thực tế (gồm tinh chất và tạp chất) thu giữ được để xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự, dẫn đến việc đỏnh giỏ tớnh chất, mức độ phạm tội trong cỏc vụ

ỏn cũng khỏc nhau. Xột về hành vi nguy hiếm cho xó hội của tội phạm thỡ hành vi tàng trữ và vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy khụng nguy hiểm bằng hành vi mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, trong khi đú Điều 194 Bộ luật hỡnh sự lại quy định định lượng chất ma tỳy và hỡnh phạt đối với cỏc hành vi của người vận chuyển, tàng trữ hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy với hành vi của người buụn bỏn chất ma tỳy là như nhau nờn thực tiễn cũn khú khăn cho việc xỏc định tội danh, ỏp dụng hỡnh phạt. Thụng tư liờn tịch số 17 cũng chỉ quy định chi tiết về định lượng tối thiểu xỏc định cấu thành tội phạm đối với cỏc hành vi vận chuyển, tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy, khụng quy định định lượng tối thiểu đối với hành vi mua bỏn. Do đú cần quy định định lượng tối thiểu chất ma tỳy được mua bỏn để xỏc định cấu thành tội phạm. Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định mức hỡnh phạt chủ yếu căn cứ vào trọng lượng ma tỳy mà người phạm tội mua bỏn, tàng trữ, vận chuyển chiếm đoạt nhưng đến nay Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn tối cao mới chỉ hướng dẫn đường lối xử lý đối với khoản 4 Điều 194 BLHS, cũn khoản 2 và khoản 3 chưa được hướng dẫn cụ thể nờn trong thực tế một số vụ ỏn xột xử cũn ỏp dụng thiếu thống nhất.

Trong vụ ỏn mua bỏn, vận chuyển trỏi phộp chất ma tuý, nếu bị cỏo phạm tội trong một vụ ỏn đơn lẻ, với vai trũ độc lập cú thể phải chịu hỡnh phạt là tử hỡnh hoặc tự chung thõn, nhưng cũng với lượng ma tuý như vậy, thậm chớ nhiều hơn, nếu bị cỏo phạm tội trong một vụ ỏn cú tổ chức, cú đụng bị cỏo tham gia và vai trũ của bị cỏo thấp hơn so với những bị cỏo khỏc thỡ cú thể khụng bị ỏp dụng hỡnh phạt trờn. Như vậy là cựng một loại hành vi, tớnh chất, mức độ phạm tội nhưng trỏch nhiệm hỡnh sự lại khỏc nhau, trong khi hành vi phạm tội cú tổ chức bao giờ cũng nguy hiểm hơn hành vi phạm tội đơn lẻ.

Bộ luật hỡnh sự quy định trọng lượng chất ma tỳy được xỏc định bằng đơn vị gam, kilogram. Trong thực tế cú vụ ỏn ma tỳy khụng thu giữ được tang

vật mà chỉ dựa trờn lời khai của cỏc đối tượng xỏc định trọng lượng chất ma tỳy bằng đơn vị bỏnh, cõy, chỉ, phõn... mà chưa xỏc định và quy đổi thành đơn vị tớnh theo quy định của Bộ luật hỡnh sự nờn khụng đủ căn cứ để định tội, do đú cú một số trường hợp để lọt tội phạm.

3. Về phạm tội nhiều lần

Hiện nay phần lớn cỏc vụ ỏn về ma tỳy là phạm tội quả tang, hàm lượng ma tỳy được xỏc định dựa trờn kết quả giỏm định tang vật của vụ ỏn. Do vậy việc xỏc định hàm lượng ma tỳy trong trường họp phạm tội nhiều lần (do bị cỏo tự khai) là hết sức khú khăn, khụng cú cơ sở để xỏc định định lượng, khi cõn nhắc hỡnh phạt chỉ xem xột hỡnh phạt đối với định lượng khi bắt quả tang. Trường hợp một người thực hiện nhiều hành vi phạm tội theo quy định tại Điều 194 của BLHS mà cỏc hành vi đú cú liờn quan chặt chẽ với nhau (hành vi phạm tội này là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi phạm tội kia) thỡ cú vụ ỏn ỏp dụng phần I của Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT- BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XVIII “Cỏc tội phạm về ma tỳy” thỡ xử lý bị cỏo với tội danh đầy đủ cỏc hành vi mà bị cỏo đó thực hiện, cú vụ ỏn ỏp dụng phần II của Thụng tư thỡ chỉ xử lý bị cỏo về tội “Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy”. Do nhận thức về Thụng tư liờn tịch số 17 giữa Tũa ỏn và cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cú khỏc nhau như trờn nờn việc giải quyết cỏc vụ ỏn về ma tỳy ở cỏc Tũa ỏn cú khỏc nhau, cũn lỳng tỳng trong việc điều tra, truy tố, xột xử.

4. Về tỡnh tiết là yếu tố định khung hỡnh phạt

Việc ỏp dụng tỡnh tiết định khung nhiều lần quy định tại điểm b khoản 2 điều 194 cũn khú khăn. Đối với cỏc trường hợp mua, bỏn nhiều lần thường là cỏc đối tượng nghiện ma tuý vừa sử dụng, vừa bỏn lẻ, khi bị bắt và chứng minh cú việc mua bỏn 2 lần mỗi lần chỉ 0,1 gam Hờrụin thỡ bị truy tố, xột xử ở khoản 2 Điều 194 BLHS. Như vậy so với định lượng được quy định tại cỏc

khoản khỏc của Điều 194 BLHS thỡ hành vi mua, bỏn nhiều lần như trờn là quỏ nghiờm khắc, khụng phự họp. Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 của Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn ỏp dụng định khung cao hơn quy định của Luật. Do vậy, gõy khú khăn cho Hội đồng xột xử trong việc quyết định hỡnh phạt đối với cỏc bị cỏo, đặc biệt là đối với cỏc vụ ỏn đồng phạm cú nhiều bị cỏo tham gia mà vai trũ chỉ là người giỳp sức, bị rủ rờ lụi kộo...

Qua thực tiễn xột xử cho thấy việc quy định, ỏp dụng hỡnh phạt tiền trong một số trường hợp đối với Tội tàng trữ, mua bỏn chất ma tỳy là khụng phự hợp. Vớ dụ: trường hợp con nghiện mua thuốc phiện về tàng trữ để sử dụng hoặc mua bỏn quay vũng, lấy lói để sử dụng thỡ những trường hợp này phạt tiền bị cỏo sẽ khụng cú tớnh khả thi.

Ngoài ra, khoản 5 Điều 194 BLHS quy định ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung, nhưng trong quỏ trỡnh điều tra cơ quan điều tra khụng thu thập chứng minh tài sản hiện cú của những người phạm tội nờn khụng cú cơ sở đế ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung về phạt tiền hoặc tịch thu tài sản.

Ngoài những vướng mắc nờu trờn, thỡ việc Tũa ỏn ỏp dụng điểm p khoản 1 điều 46 BLHS về tĩnh tiết giảm nhẹ, thật thà khai bỏo cho cỏc bị cỏo vẫn cũn bất cập do quỏ trỡnh khai bỏo, nếu bị cỏo khai ra càng nhiều thỡ bị ỏp dụng khung hỡnh phạt nặng hơn hoặc khai những lần phạm tội khỏc ngoài lần cơ quan điều tra phỏt hiện thỡ trọng lượng ma tỳy sẽ nặng hơn và sẽ bị xử lý nặng theo khoản 2 Điều 194, cũn khi đối tượng ngoan cố khụng khai nhận chỉ bị xử lý theo khoản 1 Điều 194.

Đề nghị sửa đổi, bổ sung:

-Đề nghị nghiờn cứu thành lập một cơ quan chuyờn trỏch về giỏm định, kết luận cỏc loại chất ma tỳy để kịp thời phục vụ trong cụng tỏc đấu tranh với loại tội phạm này, đặc biệt là trong điều kiện ngày càng xuất hiện nhiều chất ma tỳy mới.

-Trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật cho cỏc cơ quan chuyờn mụn để thực hiện tốt việc giỏm định xỏc định hàm lượng chất ma tỳy hoặc tiền chất ma tỳy.

-Đề nghị cơ quan giỏm định tư phỏp cần đưa ra kết luận chớnh xỏc về loại ma tỳy được giỏm định xếp hàng thứ bao nhiờu trong danh mục cỏc chất ma tỳy, tiền chất hoặc cỏc chất húa học khỏc. Chất nào tuyệt đổi cấm sử dụng,

Một phần của tài liệu Các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010 (Trang 85 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)