Cỏc dấu hiệu phỏp lý của cỏc tội phạm về ma tỳy

Một phần của tài liệu Các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010 (Trang 82 - 85)

Nhà nước độc quyền và thống nhất chất ma tỳy là loại chất gõy nghiờn nguy hiểm với những quy định rất nghiờm ngặt. vi phạm cỏc quy định về chế độ quản lý cỏc chất ma tỳy khụng chỉ gõy khú khăn cho việc kiểm soỏt chất ma tỳy của Nhà nước mà cũn gúp phần tạo ra một lớp người nghiện, qua đú đe dọa nghiờm trọng đến an toàn, trật tự cụng cộng, sức khỏe và sự phỏt triển lành mạnh của nũi giống cũng như ảnh hưởng xấu đến nhiều mặt của đời sống xó hội.

Do tỏc hại lõu dài và nhiều mặt của cỏc vi phạm cỏc quy định về chế độ quản lý chất ma tỳy vậy nờn mọi hành vi vi phạm, ở bất kỡ khõu nào của quỏ trỡnh quản lý chất ma tỳy đều bị quy định là tội phạm.

Từ cỏc quy định của chương XVII cú thể định nghĩa:

Tội phạm về ma tỳy là hành vi cố ý xõm phạm chế độ quản lý cỏc chất ma tỳy của Nhà nước.

Khỏch thể của tội phạm:

khỏch thể chung của cỏc tội phạm về ma tỳy là chế độ quản lý chất ma tỳy của Nhà nước ở tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh quản lý. Cỏc tội phạm này cú đối tượng là cỏc chất ma tỳy và cỏc đối tượng phục vụ sản xuất và sử dụng chất ma tỳy.

* Cỏc chất ma tỳy là đối tượng của cỏc tội phạm về ma tỳy bao gồm cỏc chất ma tỳy theo nghĩa hẹp; cỏc chất hướng thần; cỏc tiền chất ma tỳy và

hướng thần (gọi tắt là cỏc tiền chất ma tỳy); cỏc cõy trồng hoặc nguyờn liệu thực vật cú chứa chất ma tỳy.

Ở nước ta, việc xỏc định cỏc chất ma tỳy, cỏc chất hướng thần và cỏc tiền chất ma tỳy và hướng thần được dựa trờn cơ sở tham khảo cỏc bảng quy định về cỏc chất ma tỳy và cỏc chất hướng thần của 3 cụng ước của Liờn hợp quốc về kiểm soỏt ma tỳy.

Chất ma tỳy (theo nghĩa hẹp) và chất hướng thần là cỏc chất gõy nghiện ở dạng tự nhiờn hay tổng hợp.

Đặc tớnh nguy hiểm của chất ma tỳy và chất hướng thần thể hiện ở khả năng ngõy nghiện cho người sử dụng cỏc chất này. Con người chỉ cần sử dụng một vài lần chất ma tỳy hoặc chất hướng thần sẽ cú nhu cầu cung cấp thường xuyờn và với liều lượng ngày càng cao hơn. Khi khụng đỏp ứng được nhu cầu, họ sẽ lờn cơn vật vó, đau đớn về thể xỏc… và cú thể làm tất cả những gỡ, kể cả tội ỏc mà họ cho là cần thiết để giải tỏa cơn nghiện. sự lệ thuộc ngày càng lớn vào chất ma tỳy hoặc hướng thần chớnh là tỏc hại gõy nghiện của chất ma tỳy hoặc hướng thần đối với người dựng chất đú.

Cỏc chất ma tỳy và hướng thần thường gặp và là đối tượng phổ biến của cỏc tội phạm về ma tỳy bao gồm:

+ Thuốc phiện (nhựa thuốc phiện hay cũn gọi là nhựa đặc của cõy anh tỳc); + Cần sa (phần ngọn mang hoa và quả của cõy cần sa mà nhựa chưa được chiết ra);

+ Nhựa cần sa (nhựa được tỏch ở dạng thụ hoặc đó tinh chế từ cõy cần sa); + Lỏ coca (lỏ của cõy cụca lỏ chưa dựng để chiết xuất);

+ Moophin (chất chiết từ thuốc phiện); + Cocain;

+ Heroin;

Cỏc tiền chất ma tỳy và hướng thần là cỏc chất dựng để tổng hợp ra cỏc chất ma tỳy và cỏc chất hướng thần.

Cõy trồng cú chứa chất ma tỳy là cõy thuốc phiện hoặc cỏc cõy khỏc như cõy coca và cõy cần sa.

Cỏc nguyờn liệu thực vật cú chứa chất ma tỳy được quy định là đối tượng của một số tội phạm về ma tỳy là quả thuốc phiện ở dạng khụ và tươi.

*Cỏc vật dụng phục vụ sản xuất và sử dụng chất ma tỳy là cỏc cụng cụ, phương tiện dựng vào việc sản xuất và sử dụng chất ma tỳy.

Mặt khỏch quan của tội phạm:

Hành vi khỏch quan của cỏc tội phạm về ma tỳy khỏc nhau về hỡnh thức thể hiện cụ thể, về tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội nhưng giống nhau ở chỗ đều là những hành vi vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về chế độ quản lý cỏc chất ma tỳy. Đú cú thể là những hành vi thực hiện những điều mà Nhà nước cấm cỏc cỏ nhõn làm (như hành vi khỏch quan của cỏc tội quy đinh từ Điều 192 đến Điều 200 BLHS) hoặc cú thể là những hành vi của người cú trỏch nhiệm được Nhà nước giao đó khụng thực hiện, thực hiện khụng đầy đủ hoặc làm những việc ngoài phạm vi những quy định về quản lý, sử dụng chất ma tỳy (như hành vi khỏch quan của tội được quy đinh tại Điều 201 BLHS).

Hầu hết cỏc tội phạm về ma tỳy đều được quy định là những tội cú cấu thành hỡnh thức. Hậu quả khụng phải là dấu hiệu bắt buộc của CTTP của những tội phạm này. Tội phạm được coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội đó thực hiện hành vi khỏch quan.

Mặt chủ quan của tội phạm:

Đối với đa số cỏc tội phạm về ma tỳy, lỗi của người thực hiện là lỗi cố ý trực tiếp (cỏc tội phạm quy định ở cỏc điều từ Điều 192 đến Điều 197 và Điều 200 BLHS). Lỗi của người phạm tội quy định tại Điều 198 và Điều 201 cú thể là lỗi cố ý trực tiếp hoặc cố ý giỏn tiếp.

Chủ thế của tội phạm:

Chủ thể của hầu hết cỏc tội phạm về ma tỳy là chủ thể thường, riờng tội quy định tại Điều 201 đũi hỏi chủ thể đặc biệt.

Một phần của tài liệu Các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)