Nguyờn nhõn của những hạn chế trong hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tỳy của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010 (Trang 65 - 74)

thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tỳy của Tũa ỏn nhõn dõn ở tỉnh Bắc Ninh

Những ưu điểm và những thiếu sút, khuyết điểm của hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý của TAND ở tỉnh Bắc Ninh đều bắt nguồn từ những nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan nhất định. Luận văn tập trung phõn tớch một số nguyờn nhõn cơ bản của những hạn chế, thiếu sút.

2.3.2.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Đõy là những nguyờn nhõn nằm ngoài khả năng của Thẩm phỏn, Hội thẩm: Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn dự được trang bị đầy đủ kiến thức lý luận và kinh nghiệm xột xử cũng khú trỏnh khỏi những tỏc động, ảnh hưởng từ hoàn cảnh, điều kiện khỏch quan đưa lại. Đú là:

-Một là, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật chưa đầy đủ, chưa đồng

bộ và khú ỏp dụng vỡ chậm được hướng dẫn thi hành. Văn bản quy phạm

phỏp luật là căn cứ phỏp lý duy nhất và quan trọng đối với toàn bộ hoạt động xột xử. Một hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật hoàn chỉnh, đổng bộ, đầy đủ, cụ thể, cú tớnh khả thi cao là mụi trường thuận lợi và điều kiện tối cần thiết bảo đảm hiệu quả, chất lượng của hoạt động ỏp dụng phỏp luật. Tuy nhiờn, trong suốt một thời gian dài ngoài những điều luật quy định về tội phạm ma tuý trong BLHS năm 1999, cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vẫn ỏp dụng những quy định của Thụng tư liờn tịch số 01/1998 ngày 02/01/1998 và Thụng tư liờn tịch số 02/1998 ngày 05/08/1998 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao-Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao-Bộ nội vụ (nay là Bộ Cụng an). Hai văn bản này lại hướng dẫn ỏp dụng để giải quyết tội phạm về ma tuý của BLHS năm 1985, đến năm 2007 mới cú Thụng tư liờn tịch số 17 để thay thế cho hai Thụng tư trờn, nhưng việc ỏp dụng vẫn cũn cú những cỏch hiểu khụng thống nhất. Qua thực tiễn xột xử đối với cỏc tội phạm về ma tuý, đó bộ lộ nhiều bất cập, hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả chung của phỏp luật hỡnh sự. Chỳng tụi xin phõn tớch những hạn chế và bất cập, cụ thể là:

+ Việc quy định về định lượng cỏc chất ma tuý đối với cỏc tội phạm ma tuý khụng đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng.

Trong BLHS năm 1999, vấn đề định lượng quy định trong cỏc tội phạm về ma tuý được quy định tại cỏc Điều 193, 194, 195, 200. Chỳng tụi xin nờu cụ thể những bất cập về định lượng cỏc chất ma tuý tại hai Điều 193, 194 BLHS. Tại Điều 193 (tội Sản xuất trỏi phộp chất ma tuý) và Điều 194 (tội Tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tuý), cả hai điều luật này đều chia khung hỡnh phạt làm bốn khoản chớnh và một khoản quy định hỡnh phạt bổ sung, quy định mức hỡnh phạt cao nhất đến tử hỡnh. Việc định lượng khụng nờu ở khung cơ bản mà quy định từ ớt đến nhiều để

làm tỡnh tiết định khung và là căn cứ để ỏp dụng mức hỡnh phạt từ thấp đến cao. Khoản 4 của điều luật chỉ quy định một cỏch chung nhất là đối với Hờrụin nếu phạm tội từ 100 gam trở lờn thỡ cú thể phải chịu mức hỡnh phạt tự từ 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh. Quy định như vậy, dẫn đến việc ỏp dụng khụng thống nhất cú sự khỏc biệt giữa cỏc địa phương, cựng trọng lượng Hờrụin như nhau song cú nơi xử 20 năm, cú nơi xử chung thõn thậm chớ tử hỡnh. Để trỏnh việc này, cỏc ngành chức năng đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV và Nghị quyết số 01/2001/NQ- HĐTP. Nhưng qua thực tiễn ỏp dụng cỏc văn bản này cú mõu thuẫn với nhau và khụng phự hợp với thực tiễn, dẫn đến việc ỏp dụng và quyết định khụng đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng, cụ thể là trọng lượng Hờrụin và Cocain khụng thống nhất khi quyết định hỡnh phạt, trọng lượng ma tuý cú khoảng cỏch quỏ xa nhau trong một khung hỡnh phạt. Một điểm chưa hợp lý nữa là, nếu một người nào đú phạm tội đơn lẻ thỡ hỡnh phạt thường cao hơn những vụ ỏn cú đồng phạm. Trong khi về mặt lý luận chỳng ta đều thừa nhận hành vi phạm tội cú tổ chức bao giờ cũng nguy hiểm hơn hành vi phạm tội đơn lẻ.

+ Việc quy định tại Điều 194 BLHS hiện hành chưa đảm bảo nguyờn tắc phõn hoỏ TNHS và hỡnh phạt.

Điều 194 BLHS gồm bốn hành vi: Tàng trữ trỏi phộp; Vận chuyển trỏi phộp; mua bỏn trỏi phộp; chiếm đoạt chất ma tuý. Thực tế cỏc hành vỉ này luụn đan xen với nhau và hành vi này là tiền đề cho hành vi kia. Thụng qua cỏc vụ ỏn đó được đưa ra xột xử thỡ thấy cỏc tội phạm về ma tuý, nhất là tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý trong thời gian qua luụn hoạt động theo cỏc ổ, nhúm, cú tổ chức, phõn cụng chặt chẽ, ớt khi cú hoạt động đơn lẻ. Tớnh thống nhất của loại tội phạm này thường thể hiện theo sự phõn cụng nhiệm vụ của từng thành viờn, theo từng cụng đoạn cụ thể, cú đối tượng chuyờn mua gom hàng, cú đối tượng chuyờn làm nhiệm vụ cất giấu, vận chuyển về nơi tiờu thụ.ẻ.

Ngoài ra, bọn tội phạm về ma tuý cũn thuờ người cất giữ, vận chuyển với số tiền rẻ mạt. Nhưng đối với hỡnh phạt quy định tại Điều 194 BLHS cú khung hỡnh phạt cao nhất đến tử hỡnh. Do vậy, cú những trường hợp vận chuyển ma tuý thuờ cũng phải chịu hỡnh phạt như những người khỏc trong đường dõy buụn bỏn ma tuý. Nếu khụng cỏ thể hoỏ cụ thể từng hành vi, thỡ việc ỏp dụng hỡnh phạt sẽ khụng đảm bảo nguyờn tắc cụng bằng, nhõn đạo, khụng phự hợp với chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước ta, đặc biệt là khụng đỳng với nguyờn tắc phõn hoỏ trỏch nhiệm hỡnh sự, dễ xảy ra việc ỏp dụng nhiều ỏn tử hỡnh khụng mang tớnh thuyết phục, làm giảm hiệu quả của hỡnh phạt.

Cũng là mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý bị bắt quả tang (Vớ dụ là Hờrụin < 5gam), nếu người thật thà khai bỏo thờm hành vi phạm tội trước đú thỡ bị ỏp dụng tỡnh tiết định khung tăng nặng là phạm tội nhiều lần, cú khung hỡnh phạt từ 7 năm đến 15 năm; trong khi đú đối tượng ngoan cố chỉ thừa nhận hành vi phạm tội quả tang thỡ chỉ bị ỏp dụng khung hỡnh phạt từ 2 năm đến 7 năm Hay quy định mua bỏn, tàng trữ từ 100g Hờrụin đều bị truy tố ở khoản 4 Điều 194 BLHS, tức là người mua bỏn hàng trăm bỏnh Hờrụin vẫn cựng một khung hỡnh phạt với người mua bỏn 100 gam là khụng hợp lý, khụng phõn hoỏ rừ được đối tượng phạm tội là cơ sở để ỏp dụng hỡnh phạt chớnh xỏc, cụng bằng.

Ngoài ra, việc quy đổi và tỷ lệ cỏc chất ma tuý quy định tại cỏc khung hỡnh phạt cũn thiếu minh bạch, thống nhất; Hướng dẫn của ngành về nghiệp vụ chưa sỏt với thực tế...

Do đú, nếu cỏc chuẩn mực về phỏp lý, cỏc quy phạm phỏp luật cũn thiếu, chồng chộo, mõu thuẫn hoặc cú cỏch hiểu khụng thống nhất thỡ người

Thẩm phỏn, Hội thẩm Toà ỏn nhõn dõn dễ rơi vào tỡnh trạng bị động, lỳng tỳng, chủ quan, suy diễn trong khi xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý được phõn cụng.

- Hai là, cụng tỏc giải thớch và hướng dẫn xột xử chưa đầy đủ, kịp thời và cũn nhiều bất cập là một nguyờn nhõn đưa đến sự hạn chế hoạt động xột

xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý của Toà ỏn. Cú thể thấy rằng, cụng

tỏc giải thớch phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự núi chung và tội phạm về ma tuý núi riờng rất cần cho hoạt động xột xử của Thẩm phỏn và Hội thẩm khi xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý. Những quy phỏp phỏp luật cú mõu thuẫn hoặc cỏch diễn đạt trong văn bản quy phạm phỏp luật khụng rừ ràng dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau hoặc sử dụng những từ ngữ khỏc nhau, nhưng khụng được giải thớch kịp thời, gõy ra nhiều khú khăn cho Thẩm phỏn và Hội thẩm. Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ chớnh trị chỉ rừ: "Cụng tỏc xõy dựng, giải thớch hướng dẫn và tuyờn truyền, phổ biến, giỏo đục phỏp luật trong đú

cú phỏp luật về lĩnh vực tư phỏp cũn nhiều bất cập và hạn chế" [16]. Theo

quy định tại khoản 3 Điều 91 Hiến phỏp năm 1992 thỡ ủy ban Thường vụ Quốc hội cú nhiệm vụ và quyền hạn giải thớch Hiến phỏp, Luật phỏp lệnh, tổng kinh nghiờm xột xử của Toà ỏn". Cụ thể, nhiệm vụ này được giao cho Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao. Trờn thực tế cụng tỏc giải thớch phỏp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự rất ớt được thực hiện và khụng đầy đủ, kịp thời. Hướng dẫn cỏc Toà ỏn địa phương ỏp dụng thống nhất phỏp luật của Toà ỏn nhõn dõn tối cao chứa đựng nội dung giải thớch, hướng dẫn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự về mặt thực tế khụng chỉ cú hiệu lực trong ngành Toà ỏn, mà được coi là sự giải thớch, hướng dẫn phỏp luật chớnh thức, đũi hỏi tất cả cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải tuõn thủ. Mặc dự cụng tỏc hướng dẫn xột xử của Toà ỏn nhõn dõn tối cao đó được chỳ trọng bằng nhiều Nghị quyết của Hội đổng Thẩm phỏn, thậm chớ dưới cả hỡnh thức cụng văn, bỏo cỏo tổng kết.. Nhưng việc giải thớch hướng dẫn chưa đầy đủ, cũn nhiều bất cập. BLHS năm 1999 ra đời đến nay, việc vận dụng một số quy định của Bộ luật này ngay từ đầu đó gặp những vướng mắc, tuy nhiờn đến nay vẫn chưa được giải thớch, hướng dẫn. Chẳng hạn về tỡnh tiết gõy hiệu

quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, tỡnh tiết tài sản, vật phạm phỏp cú giỏ trị lớn, rất lớn.. Một số hướng dẫn trước khi BLHS năm 1999 ra đời, khụng cũn phự hợp nhưng chưa được một văn bản thay thế hoặc phủ nhận hiệu lực của nú. Cỏc quy định của BLHS và BLTTHS quy định về xử lý cũng như thủ tục tố tụng được ỏp dụng đối với người phạm tội, trong cỏc trường hợp luật quy định này cũn thiếu cụ thể như đó nờu, lại khụng được hướng dẫn đầy đủ, rừ ràng. Chẳng hạn việc tổng hợp hỡnh phạt đối với bị cỏo phạm tội, việc đảm bảo quyền bào chữa, nhờ luật sư bào chữa của bị can, bị cỏo... những hạn chế của cụng tỏc giải thớch, hướng dẫn là nguyờn nhõn đưa đến những khú khăn trong xột xử để xử lý người phạm tội núi riờng của Toà ỏn.

- Ba là, những hạn chế, bất cập trong chế định Hội thẩm Toà ỏn nhõn

dõn. Hội thẩm nhõn dõn là lực lượng kiờm nhiệm, trỡnh độ phỏp lý khụng cao, khụng chuyờn nghiệp, nhưng luụn là số đụng trong hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn và thực hiện quyền ngang bằng Thẩm phỏn theo quy định của phỏp luật. Do vậy, đó dẫn đến việc quyết định của cỏ nhõn từng vị Hội thẩm thường phụ thuộc vào Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà hoặc quyết định khụng đỳng vụ ỏn bằng nguyờn tắc biểu quyết theo đa số.

Chớnh những bất cập nờu trờn của chế định Hội thẩm Toà ỏn nhõn dõn đó và đang là một trong những nguyờn nhõn khụng thể khụng tớnh đến khi nghiờn cứu về lý do dẫn đến những hạn chế của việc xột xử núi chung và trong hoạt động xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý núi riờng. Việc nghiờn cứu tiếp tục đổi mới chế định Hội thẩm Toà ỏn nhõn dõn vẫn phải đặt ra để tiếp tục khẳng định vai trũ quan trọng của Hội thẩm trong hoạt động xột xử của Toà ỏn nhõn dõn gắn liền với với việc nõng cao chất lượng xột xử sơ thẩm núi chung của Toà ỏn nhõn dõn trong giai đoạn hiện nay.

- Bốn là, cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của Toà ỏn cỏc cấp ở

tỉnh Bắc Ninh, tuy đó được nhà nước quan tõm nhưng vẫn chưa đỏp ứng được

xột xử cỏc vụ ỏn núi chung của cỏc cấp Toà ỏn nhõn dõn ở tỉnh Bắc Ninh gặp khụng ớt khú khăn. Nhiều Thẩm phỏn, Hội thẩm trực tiếp xột xử chưa được tiếp cận và sử dụng thành thạo cỏc phương tiện, thiết bị hiện đại. Ngoài ra, chế độ đói ngộ đối với đội ngũ Thẩm phỏn, Hội thẩm cũn chưa thoả đỏng, dễ dẫn đến bị ảnh hưởng của những tiờu cực trong nền kinh tế thị trường.

2.3.2.2. Nguyờn nhõn chủ quan

Đõy là những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến những hạn chế, thiếu sút trống hoạt động xột xử ỏn hỡnh sự núi chung và xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tuý núi riờng.

- Một là, trỡnh độ, năng lực của đội ngũ Thẩm phỏn chưa thực sự đỏp

ứng được yờu cầu mới. Vấn đề trỡnh độ, năng lực của đội ngũ Thẩm phỏn

đang được Đảng, Nhà nước và xó hội đặc biệt quan tõm. Bộ chớnh trị đó cú Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, trong đú đó chỉ rừ thực trạng cỏn bộ tư phỏp núi chung cũn rất nhiều hạn chế về nhiều mặt.

Sự yếu kộm về trỡnh độ nghề nghiệp của Thẩm phỏn thường đi kốm theo phong cỏch làm việc cẩu thả, thiếu trỏch nhiệm, qua loa, hời hợt. Nờn khi nghiờn cứu cỏc tài liệu, chứng cứ đó thu thập được trong hồ sơ vụ ỏn thường khụng xỏc định được đõu là vấn đề trung tõm, cú giỏ trị và ý nghĩa mấu chốt của vụ ỏn. Người Thẩm phỏn nghiờn cứu, đọc cỏc tài liệu, lời khai, chứng cứ của vụ ỏn, nếu yếu kộm về trỡnh độ nghề nghiệp thỡ sẽ khụng hệ thống được một cỏch logic diễn biến khỏch quan của vụ ỏn và sẽ khụng phỏt hiện một cỏch nhanh nhạy cỏc điểm mõu thuẫn hoặc thống nhất giữa cỏc tài liệu, chứng cứ để tiến hành đối chiếu, so sỏnh, đỏnh giỏ và thẩm tra theo quy định của phỏp luật. Cũng chớnh vỡ yếu kộm về chuyờn mụn nghiệp vụ nờn dễ bỏ qua những tài liệu, chứng cứ cú giỏ trị, cú ý nghĩa chứng minh để giải quyết vụ ỏn một cỏch đỳng đắn theo quy định của phỏp luật. Cú những Thẩm phỏn coi thường hoặc bỏ qua những thủ tục tố tụng bắt buộc dẫn đến bản ỏn, quyết

định bị huỷ vỡ vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng. Vớ dụ: Thành phần Hội đồng xột xử người chưa thành niờn phạm tội khụng cú Hội thẩm là cỏn bộ đoàn hoặc giỏo viờn...

Trỡnh độ, năng lực yếu kộm của người Thẩm phỏn cũn biểu hiện ở việc tổ chức điều khiển phiờn toà khụng đạt hiệu quả, khụng đảm bảo tớnh dõn chủ, khỏch quan và nghiờm minh cần thiết.

Trong hoạt động xột xử ỏn hỡnh sự núi chung và xột xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự về ma tuý núi riờng. Ngoài trỡnh độ chuyờn mụn về luật và kỹ năng xột xử được đào tạo theo hệ thống thỡ những kiến thức cần thiết về sự hiểu biết về đặc điểm, tớnh chất của cỏc loại ma tuý, nhất là những loại ma tuý mới xuất hiện trờn thị trường hiện nay mang tớnh nguy hiểm cao cho người sử dụng, việc tỡm hiểu về ma tuý là rất cần thiết cho đội ngũ Thẩm phỏn, nhưng nhiều Thẩm phỏn khụng chịu khú nghiờn cứu, tỡm hiểu về vấn đề này.

Qua những phõn tớch trờn, cú thể thấy rằng trỡnh độ, năng lực nghề nghiệp của đội ngũ Thẩm phỏn là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến những hạn chế, thiếu sút trong hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn.

- Hai là, số ớt Thẩm phỏn chưa tớch cực học tập, rốn luyện để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, đạo đức nghề nghiệp, việc nghiờn cứu hồ sơ chưa kỹ nờn khụng phỏt hiện được những điểm cũn mõu thuẫn, thiếu sút trong quỏ

Một phần của tài liệu Các tội phạm về ma túy trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2000-2010 (Trang 65 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)