– Hiệu ứng trong bài trình chiếu là gi? Có mấy dạng hiệu ứng động? – Nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu? – Khi sử dụng các hiệu ứng động cần chú ý điều gì?
– Khi tạo bài trình chiếu cần chú ý gì? Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi SGK. Đọc phần ghi nhớ.
Tuần: :
25 Ngày soạn: 15/02/2011
Tiết: 49
Bài thực hành 9:
HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾUVỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết vai trò của hiệu ứng trên trang chiếu . 2. Kĩ năng:
Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + hình minh họa + phòng máy- HS: Xem bài mới trước ở nhà - HS: Xem bài mới trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nội dung thực hành (10')
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Bài 1SGK trang 115. - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu lên thắc mắc của mình. →Giải đáp thắc mắc (nếu có)
Hoạt động 2: Thực hành (25')
- Cho học sinh vào máy thực hành.
- Quan sát theo dõi quá trình thực hành của học sinh, hướng dẫn thêm nếu thấy cần.
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (5')
- Yêu cầu học sinh thực hiện một vài thao tác liên quan đến nội dung thực hành → ghi điểm một vài học sinh
Nhận xét tiết thực hành: (3')
Qua quá trình theo dõi và kết quả kiểm tra, GV đánh giá quá trình thực hành của các em qua các mặt: thái độ thực hành của hs, nề nếp, sự chuẩn bị của hs…Đồng thời, vạch ra những khuyết điểm và cách khắc phục những khuyết điểm đó
IV. Củng cố và dặn dò: (1')
Tuần: :
25 Ngày soạn: 15/02/2011
Tiết: 50
Bài thực hành 9:
HOÀN THIỆN BÀI TRÌNH CHIẾUVỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (tt) VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (tt) I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Biết vai trò của hiệu ứng trên trang chiếu . 2. Kĩ năng:
Tạo được các hiệu ứng động cho các trang chiếu.
3.Thái độ: Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + hình minh họa + phòng máy- HS: Xem bài mới trước ở nhà - HS: Xem bài mới trước ở nhà
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp (1') 1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong lúc thực hành
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận nội dung thực hành (10')
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu Bài 2 SGK trang 116. - Yêu cầu học sinh thảo luận nêu lên thắc mắc của mình. →Giải đáp thắc mắc (nếu có)
Hoạt động 2: Thực hành (25')
- Cho học sinh vào máy thực hành.
- Quan sát theo dõi quá trình thực hành của học sinh, hướng dẫn thêm nếu thấy cần.
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành (5')
- Yêu cầu học sinh thực hiện một vài thao tác liên quan đến nội dung thực hành → ghi điểm một vài học sinh
Nhận xét tiết thực hành: (3')
Qua quá trình theo dõi và kết quả kiểm tra, GV đánh giá quá trình thực hành của các em qua các mặt: thái độ thực hành của hs, nề nếp, sự chuẩn bị của hs…Đồng thời, vạch ra những khuyết điểm và cách khắc phục những khuyết điểm đó
IV. Củng cố và dặn dò: (1')