ngày 2/7/1997 và tiếp theo đó là sự suy giảm của nền kinh tế thế giới, nhảt là Mỹ, EU và Nhật Bản đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam. Trong khi việc gia nhập ASEAN và AFTA, thiết lập quan hệ ngoại giao vói Hoa Kỳ và ký Hiệp định thương mại Việt -Mỹ, Hiệp định khung vói EU, các dự án lớn về cơ
/Jữit iư i*ụ£ ỉt'ẽfữ nr/tĩr Mựữàỉữà* y^" ỉíWi (ZJ£ệỉ 'Sỉ/uvt oà ựíỉíi pAtỉp pjtáỉ Ể*£Ó*
ngoài vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong k h u vực đã tạo ra cơ hội cho sự phát triển thì Việt Nam đã bỏ l ỡ mất cơ hội đó. Việc Việt Nam nằm ngoài vòng xoáy của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực nhưng lại là nước có F D I sụt giảm mạnh nhất là một hiện tượng đáng buồn.
- T h ứ hai : Trong những năm qua, tình hình quậc tế và k h u vực Châu Á có nhiều diễn biến phức tạp: sự phục hồi chậm chạp của nền k i n h t ế t h ế giói, cuộc chiến tranh của M ỹ chậng Iraq và dịch bệnh SARS tấc động bất lợi đến ngành d u lịch Việt Nam.
- T h ứ ba : Môi trường đầu tư được cải thiện đáng kể nhưng vẫn còn nhiều hạn c h ế : sự không đồng bộ giữa các chính sách về đầu tư, không tiên đoán trước được do việc hay thay đổi các chính sách ; thủ tục thẩm định và cấp phép các d ự án vẫn còn chậm chạp và mất nhiều thời gian.
- T h ứ tư : phần lớn vận cam k ế t F D I trong ngành du lịch là đầu tư vào khu vực khách sạn. Việc đầu tư tràn lan vào lĩnh vực khách sạn trong những năm 1993-1995 đã dẫn tói hiện tượng khủng hoảng thừa khách sạn. Trước tình hình đó, các nhà đầu tư nước ngoài cũng đã nhận thức được sự cung quá mức của khu vực này nên sậ lượng d ự án đầu tư vào kinh doanh lưu trú đã giảm đáng kể từ năm 1996. Trong k h i đó, để đi đến quyết định có nên đầu tư vào các tiểu ngành khác như xây dựng khu v u i chơi giải trí, nghỉ mát, vận chuyển... nơi có tỉ lệ lợi nhuận thấp hơn và thời gian hoàn vận lâu hơn hay không, các nhà đầu tư còn phải mất khá nhiều thòi gian nữa.
Giai đoạn 2004 - nửa đầu năm 2007 :
V ớ i chủ trương phát triển du lịch là ngành m ũ i nhọn của đất nước, thời gian qua, du lịch là lĩnh vực luôn được Chính phủ k h u y ế n khích đẩu tư, đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực khách sạn, du lịch, khu vui chơi giải trí. Do đó, cùng với làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, đẩu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực khách sạn, du lịch, khu vui chơi giải trí cũng tăng đáng kể.
/Dầa la? /rtie /isp ặtutfe KạaàìữÁ* 'Du làjk (ZJụi Giai* oà ựừỉ' pf"ífỉ pÁáỉ ittítt
Tính đến hết tháng 7 năm 2006, trên địa bàn cả nước có 163 d ự án đầu tư trực tiếp nưốc ngoài trong lĩnh vực khách sạn du lịch, khu vui chơi giải trí, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3,259 tỷ USD. Trong số các d ự án trên đã có 116 dự án đi vào hoạt động (chiếm 7 1 % về số d ự án), với vốn đầu tư thực hiện đạt 2,139 tỷ USD (bằng 6 6 % về vốn đầu tư) [3. trang 15]
So vói các ngành khác, đày là lĩnh vực có tỷ l ệ các d ự án đã thực hiện tương đối cao. M ộ t trong những nguyên nhân chính là do thị trường trong lĩnh vực du lịch trong thời gian tói còn có t i ề m năng phát triển. Nhìn chung, các d ự án trong lĩnh vực khách sạn, du lịch, k h u vui chơi giải trí tập trung chợ yếu ở các trung tâm chính trị-vãn hoá-xã hội-kinh t ế và du lịch cợa cả nước như H à Nội, thành phố H ồ Chí Minh, Đ à Nang,...
Trong năm 2005, một số dự án lớn đã được cấp giấy phép đầu tư như: dự án Công ty liên doanh Du lịch và Giải trí Quốc t ế Silver Shores Hoàng Đạ t (tổng vốn đầu tư 86 triệu USD) mục tiêu xây dựng khu tổ hợp gồm khách sạn, biệt thự, sân golf, trung tâm thương mại tại Đ à Nang; dự án công t y trách nhiệm hữu hạn Winvest Investment Việt Nam (tổng vốn đầu tư 300 triệu USD, với mục tiêu xây dựng và kinh doanh một khu du lịch nghỉ mất, giải trí đa năng tại khu Chí Linh, cửa Lò, TP. V ũ n g Tàu, tỉnh Bà Rịa- V ũ n g Tàu, gồm các hạng mục khách sạn, biệt thự, k h u v u i chơi thể thao, giải trí, sân golf)- 6 tháng đầu năm 2007, cả nước đã có 17 d ự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực du lịch được cấp phép. Tổng vốn đăng ký cợa các d ự án là 776 triệu USD, c h i ế m gần 1 5 % tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong thời gian này. Theo Tổng cục du lịch, các d ự án xây dựng sân golf và các khu du lịch nghỉ dưỡng đang là tâm điểm thu hút sự chú ý cợa các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Hiện cả nước có 14 sân golf đang hoạt động và 28 d ự án sân golf đang được triển khai. Trong năm 2007, Việt Nam dự k i ế n sẽ h u y động trên 3500 tỷ đồng từ nhiều nguồn khác nhau để đầu tư nâng cấp và xây dưng cơ sở hạ táng du lịch, chợ yếu là tại các k h u du lịch trọng điểm quốc gia, tại m i ề n T r u n g và Tây Nguyên.
/Jữit iư i*ụ£ ỉt'ẽfữ nr/tĩr Mựữàỉữà* y^" ỉíWi (ZJ£ệỉ 'Sỉ/uvt oà ựíỉíi pAtỉp pjtáỉ Ể*£Ó*
Việc hợp tác đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực này thời gian qua đã thu được những kết quả nhất định. Bên cạnh việc thu hút được một số lượng lớn được những kết quả nhất định. Bên cạnh việc thu hút được một số lượng lớn vốn đầu tư từ nước ngoài, đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực này đã góp phần không nhỏ trong việc giải quyết sự căng thẳng về thiếu phòng cổa những khách sạn cao cấp trong một số thời điểm nhất định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư và thương mại.
b. Đánh giá tình hình thu hút FDI trên một số khía cạnh: